- Bước 2: giai cấp công nhân sử dụng bộ máy chính quyền nhà nước (chuyên
về nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội V đã đưa ra một số chủ trương:
- Một là, xác định “chặng đường trước mắt” có tầm quan trọng đặc biệt đối với
đất nước, từ 1981 đến 1985 và kéo dài đến 1990, ừong đó việc ổn định tình hình kinh tế - xã hội là nhiệm vụ bức thiết.
Tập trung sức phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp ỉà mặt trận hàng đầu, đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, tiếp tục xây đựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng.
- Hai là, thừa nhận trong một thời gian nhất định ở miền Nam vẫn duy trì 5
thành phần kinh tế.
Tuy nhiên, Đại hội V vẫn chưa đưa ra được đường lối đổi mái toàn diện, một số chủ trương cịn chưa rõ ràng, dứt khốt. Điều này chứng tỏ, cuộc đẩu tranh giữa cái mới và cái cũ trong nội bộ Đảng cịn có nhiều khó khăn, phức tạp.
Mặc dù kinh tế cỏ bước phát triển mới, nhưng tỉnh trạng lạm phát vẫn gia tăng, mức độ khủng hoảng kinh tế rất nghiêm trọng, lĩnh vực lưu thông phân phối diễn biến xấu. Nhà nước khơng nắm được hàng và tiền, có lúc khơng đủ tiền để trả lương và thu mua hàng hỏa.
Tháng 6 năm 1985, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 8 (khóa V) đã họp chuyên bàn về giá - lương - tiền đã khẳng định: “Khơng thể ổn định tình hình
kình tế đời sổng, cân bằng ngân sách và tiền mặt trong khi vẫn duy frì chế độ bao cấp giá và lương”. Phải dứt khốt xóa bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, thực hiện đúng
hạch toán kinh tế và kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
Tập bài giảng Chủ nghĩa xẽ hội kho#ttfi£ \* MERGEFORMAT1 PGSTS Trần Ngọc Linh biên tập
Tháng 9 năm 1985, cuộc tổng điều chỉnh giá - lương - tiền bắt đầu bằng việc đổi tiền, ban hành giá và tiền lương mới, xóa bỏ hồn tồn chế độ cung cấp theo tem phiếu.
Như vậy, từ Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 6 (tháng 8 năm 1979) đến Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 8 (tháng 6 năm 1985), những chủ trương có tính chất đổi mới của Đảng đã từng bước đi vào thực tiễn cuộc sống. Đảng ta đã nhận thức ngày càng rõ hơn sự cản trở phát triển kinh tế - xã hội của cơ chế ké hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp...
Tuy nhiên, cuộc tổng điều chỉnh giá - lương - tiền đã không đem lại kết quả như mong muốn vì chuẩn bị khơng chu đáo và tiến hành nhanh và rộng theo ý chí chủ quan.
Sai lầm của đợt tổng điều chỉnh giá - lương - tiền ỉàm cho kỉnh tế nước ta càng thêm khó khăn, khủng hoảng kinh tế càng thêm trầm trọng. Bước sang năm 1986, lạm phát trong nền kinh tế nước ta đã đạt đinh cao nhất: 774,7%. Số người thiếu đói lên đến 3 triệu, bội chi ngân sách lớn...
Trước tình hình đó, từ ngày 25 đến ngày 30 tháng 8 năm 1986, Bộ Chính trị và Ban Bí thư đã họp Hội nghị và đi đến kết luận cần phải cỏ đường lối đổi mới toàn
diện nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Nội dung cơ. bản những kết luận của Hội. nghị này đã được đưa vào Báo cáo chính trị trình Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI (họp tại Hà Nội từ ngày 15 đến ngày 18 tháng 12 năm 1986).
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương khóa V do Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày đã tổng kết sâu sắc quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội từ sau ngày thống nhất đất nước và đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước.
Tập bài giảng Chủ nghĩa xã hội kh<KPH$£ \* MERGEPORMAT1 PGS.TS Trần Ngọc Linh biên tập
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng là Đại hội mở đầu cho công cuộc đổi mới, đưa ra một mơ hình chủ nghĩa xã hội phù hợp với điều kiện thực tế nước ta, tuân theo đúng những quy luật khách quan.
Tập bài giảng Chủ nghĩa x3 hội khoiPH<5£ \* MERGEPORMAT1 PGS.TS Trần Ngọc Linh biên tập
CHƯƠNG IV
ĐỎI MỚI QUAN NIỆM VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CÔNG CUỘC XÂY DựNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Đổi mới quan niệm về chủ nghĩa xã hội thông qua việc xác định những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin là giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội tiến bộ, ưu việt hơn tất cả các xã hội trước đỏ về các đặc trưng chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội nhằm giải phóng con người khỏi mọi tình trạng áp bức, bóc lột, bất cơng. Để xây dựng chủ nghĩa xã hội, những người cộng sản phải hình dung, phác thảo ra được những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội. Đồng thịi, những đặc trưng đó phải phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử xã hội loài người, phản ánh được nét đặc sắc của truyền thống dân tộc và xu thế phát triển của thời đại.
Trong quá trinh đổi mới nhận thức về chủ nghĩa xã hội và .xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã nhận thấy việc xác định đúng đặc trưng của chủ nghĩa xã hội là yểu tố có ý nghĩa quyết định đến sự thành cơng của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Bởi đó ỉà cơ sở, ỉà định hưóng để Đảng và Nhà nước hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách và pháp luật nhằm hiện thực hóa mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Đảng ta đã xác định 8 đặc trưng của chủ nghĩa xã hội nước ta, hoặc nói một cách khác đã cụ thể hỏa khái niệm chủ nghĩa xã hội trong nhận thức và trong thực tiễn như sau:
1.1. Đặc trưng thứ nhất: Chủ nghĩa xã hội Việt Nam là một xã hội dân giàu, nư&c mạnhy dân chủ, công bằng, văn minh.
Đây là đặc tnmg tổng quát nhất chi phối các đặc trưng khác, bởi nỏ thể hiện mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. ở nước ta, tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội
phải được biểu hiện cụ thể thiết thực, trên ca sở kế
Tập bằi giảng Chủ nghĩa x3 hội kho¡PHtf£ \* MERGEFORMAT1 PGS.TS Trần Ngộc Linh biên tập
thừa quan điểm Mác-Lênin về mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, đồng thời vận dụng sáng tạo quan điểm của Hồ Chí Minh. (Khi giải thích vắn tắt về chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh viết: “Xã hội ngày càng tiến, vật chất ngậy càng tăng, tinh thần
ngày càng tốt đó là chủ nghĩa xã hộp12, “Chủ nghĩa xã hội là cái gì? Là mọi người được ăn no, mặc ấm, sung sướng, tự do”73, “Chủ nghĩa xã hội là làm cho mọi người
dân được ẩm no, hạnh phúc, học hành tiến òp”74, “Nói một cách tóm tắt, mộc mạc,
chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thốt khỏi nạn bần cùng, làm cho mọi người cổ cơng ăn việc làm, được ẩm no và sống một cuộc đời hạnh phúc”15).
Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng phải hướng tới việc hiện thực hỏa đầy đủ, đồng bộ hệ mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Tư tưởng xuyên suốt của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Đối với dân tộc Vỉệt Nam, chỉ có chủ nghĩa xã hội mới bảo đảm cho dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh thật sự. Đây là khát vọng tha thiết của toàn thể nhân dân Việt Nam sau khi đất nước giành được độc lập và thống nhất Tổ quốc.
Chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng là q trình dân chủ hóa, phát huy mọi quyền dân chủ của nhân dân, đồng thời hướng tới những giá trị công bằng cho mọi tầng lớp, mọi người dân, xây dựng xã hội Việt Nam thành một xã hội văn minh, hiện đại.
1.2. Đặc trưng thứ hai: Chủ nghĩa xã hội Việt Nam là một xã hội do nhân dân làm chù.
Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng thể hiện ở bản chất ưu việt về chính trị của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa
72 Hố Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tio, tr.59.73 HỊ Chỉ Minh: Tn tập, Nxb. Chính tr| quốc gia, Hà NỘI, t.8, tr.396. 73 HỊ Chỉ Minh: Tn tập, Nxb. Chính tr| quốc gia, Hà NỘI, t.8, tr.396. 74 Hố Ch( Minh: Toàn tập, Nxb. Chinh tri quốc gia, Hà Nội, t.10, tr.97. 75 HỒ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính tri quỉc gia, Hà NỘI, t.19, tr.17.
Tập bãi giảng Chủ nghĩa xã hội kho<Pft££ \* MERGEFORMAT1 PGSTS Trần Ngọc Linh biên tập
ứên cơ sở kế thừa giá trị quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin: sự nghiệp cách mạng là của quần chúng; kế thừa những giá trị trong tư tưởng truyền thống của dân tộc Việt Nam: tư tưởng dân là gốc. Đặc biệt, đã thể hiện quan điểm về dân chủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh: dân chủ tức dân là chủ, dân làm chủ.
Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội trong đặc trưng vừa nêu còn được thể hiện trong nhận thức của Đảng ta về việc từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với việc bảo đảm tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân (nhân dân là chủ thể của mọi quyền lực).
Cương lĩnh bổ sung vả phát triển đã tiép tục khẳng định, dân chủ xã hội chủ
nghĩa ỉà bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển đẩt nước. Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bào đảm tất cả qưyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Dân chủ phải được thực hiện trong thực tế cuộc sống ở mọi cấp, trên tất cà các ỉĩnh vực thông qua hoạt động cùa Nhà nưởc do nhân dân bầu ra và các hình thức dân chủ trực tiếp....
Nhân dân (bao gồm đông đảo các giai cấp, tầng lóp dân cư, các dân tộc, tơn giáo...) làm chủ thơng qua các hình thức dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp, thông qua việc thực hiện các Quy chế dân chủ và Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở... cũng đã thể hiện tính ưu việt về chế độ chính trị của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng.
Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội tự bản thân nó đã địi hỏi phải phát huy dân chủ cao độ, gắn với tính tích cực, chủ động, sáng tạo của nhân dân trong tham gia xây dựng, quản ỉỷ các lũih vực của đời sống xã hội. V.I. Lênỉn từng nêu quan niệm: chủ nghĩa xã hội không phải là sản phẩm được tạo ra từ những sắc lệnh từ trên ban xuống. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền lợi đều của dân...
Tập bài giảng Chủ nghĩa xã hộl kho<PM<B£ \* MERGEFORMAT1 PGS.TSTrãn Ngộc Unh biên tập
Tính ưu việt của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện cụ thể, thiết thực ở Việt Nam hiện nay là một chế độ xã hội do nhân dân làm chủ. Tính ưu việt này đã, đang, sẽ biểu hiện thông qua quá trinh đổi mới và dân chủ hóa ở Việt Nam.
1.3. Đặc trưng thứ ba: Chủ nghĩa xã hội Việt Nam là một xã hội có nền kinh tể phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sàn xuẩt chủ yểu.
Đây là đặc trưng thể hiện tính ưu việt trên lĩnh vực kinh tế của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng so với các chế độ xã hội khác, về ỉực lượng sản xuất của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang xây dựng không thể là cái gì khác ngồi lực lượng sản xuất hiện đại với khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, gắn liền với sự phát triển nền kinh tế fri thức, về quan hệ sản xuất không thể khơng tính đến yếu tố quan trọng hàng đầu là chế độ sở hữu. Trong thời kỳ quá độ ỉên chủ nghĩa xã hội việc xác định chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà chúng ta đang xây dựng. Khi bàn về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hỉnh thức sở hữu nhiều thành phần kỉnh tế, Đảng ta tiếp tục khẳng định quan điểm: Kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế tập thể khơng ngừng được củng cổ và phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kỉnh tế quốc dân.
Quan điểm này hoàn toàn nhất quán với đặc trưng ữong quan hệ sản xuất của chủ nghĩa xã hội mà chúng ta đang xây dựng là xác ỉập dần từng bước chế độ công hữu.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng một nền kinh tế dựa trên chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu là một trong những yếu tố đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế.
Tập bàl giảng Chủ nghĩa xẽ hội khod’Htff \* MERGEFORMAT1 PGS.TS Trần Ngọc Linh biên tập
1.4. Đặc trtrng thử tư: Chủ nghĩa xã hội Việt Nam là một xã hội cỏ nền văn hóa tiên tiến, đậm đà băn sẳc dân tộc.
Tính ưu việt về văn hóa của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng thể hiện khái quát ở tính chất tiên tiến của nền văn hóa bao hàm những giá trị mới, tiến bộ, hiện đại, nhân văn của văn hóa nhân loại; ở việc giữ gìn bản sắc dân tộc, những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam: chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, truyền thống đoàn kết và nhân ái, ý thức về độc lập, tự do, tự cường dân tộc....
Hội nhập quốc tế đang là một xu thế lớn khách quan lôi cuốn nhiều quốc gia, khu vực tham gia. Xu thế này, một mặt tạo cơ hội để mở rộng giao lưu, tiếp biến văn hóa giữa các dân tộc, quốc gia; mặt khác làm nảy sinh nguy cơ mai một các giá trị văn hóa truyền thống của từng dân tộc. Trong bổi cảnh quốc tế mà các chế độ chính trị - xã hội khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh; trong giao lưu, hợp tác và phát triển văn hóa, tỉnh ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà chúng ta đang xây dựng phải được thể hiện không chỉ bằng việc xác định tính ưu việt của đặc trưng về văn hóa vừa nêu, mà cịn phải hiện thực hóa đặc trưng đó trên thực tế.
Xây dựng một nền vãn hóa tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc địi hỏi vừa phải tiếp thu những giá trị của tinh hoa văn hóa nhân loại, vừa phải kế thừa, phát triển bản sắc văn hóa cùa các tộc người Việt Nam, xây dựng một nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng. Sự kết hợp hài hòa những giá trị tiên tiến với những giá trị mang đậm bản sắc dân tộc thề hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng trên lĩnh vực văn hóa, làm cho văn hóa trở thành sức mạnh nội sinh quan ừọng của phát triển.
1.5. Đặc trưng thứ năm: Chủ nghĩa xã hội Việt Nam là mội xã hội trong đó con người cỏ cuộc sống ẩm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát ừiển tồn diện.
Tập bài giảng Chủ nghĩa x3 hội khoiPttfỵE \* MERGEFORMAT1 PGS.TS Trần Ngọc Linh biên tập
Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng không chỉ được thể hiện trong đặc trưng tổng quát dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, mà cịn được thể hiện qua đặc trưng về con người ừong xã hội xã hội chủ nghĩa, về phương diện con người, chủ nghĩa xã hội đồng nghĩa với chù nghĩa nhân văn, nhân đạo: tất cả vì con người, cho con người và phát triển con người tồn diện. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chí rõ: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải có con người xã hội chủ nghĩa. Để có con người xã hội chủ nghĩa