SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP
8.1 SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP
Trong nơng nghiệp các trang trại tương đối ít, kinh tế tư nhân rất phổ biến. Nhưng vì sản xuất nơng nghiệp trực tiếp thỏa mãn nhu cầu đời sống vât chất của nhân dân, cho nên Nhà nước phải đầu tư vào mạnh nơng nghiệp với số vốn rất lớn cụ thể xây dựng các cơng trình thủy lợi, phân bĩn, lai tạo giống... tạo điều kiện cho nơng nghiệp phát triển. Các khoản vốn đầu tư vào nơng nghiệp thường mang lại lợi nhuận ít, thậm chí bị lỗ, nhưng bù lại là việc cĩ đủ lương thực, thực phẩm bảo đảm cho cuộc sống ấm no của nhân dân lao động, tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển.
Quá trình tăng trưởng của sản phẩm nơng nghiệp là q trình tăng trưởng tự nhiên của cây trồng hoặc vật ni, vì vậy chúng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên. Khi điều kiện tự nhiên thuận lợi thì được mùa, bội thu. Ngược lại, khi điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi thì mất mùa, cĩ khi mất trắng. Do đĩ, hiệu quả tiền vốn bỏ ra trong nơng nghiệp khơng ổn định như các ngành kinh tế khác.
8.1.1 Khái niệm về sản xuất nơng nghiệp
Sản xuất nơng nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng tạo ra lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho tồn xã hội và phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu sản phẩm nơng nghiệp. Sản xuất nơng nghiệp bao gồm hai lĩnh vực quan trọng và chủ yếu nhất là trồng trọt và chăn nuơi. Thực ra, hoạt động sản xuất trong ngành nơng nghiệp thơng thường bao gồm lĩnh vực trồng trọt, chăn nuơi và lĩnh vực chế biến. (Tuy nhiên, ngành chế biến mang tính chất cơng nghiệp nhiều hơn, do đĩ kế tốn trong các doanh nghiệp chế biến được trình bày ở phần kế tốn doanh nghiệp sản xuất trong ngành cơng nghiệp, riêng trong phần này tác giả chỉ minh họa một ví dụ với mục đích là để cho độc giả dễ dàng cảm nhận sự hợp lý và tính liên kết giữa ngành trong lĩnh vực nơng nghiệp và cơng nghiệp).
8.1.2 Đặc điểm về sản xuất nơng nghiệp
Sản xuất nơng nghiệp là ngành sản xuất vật chất cĩ những điểm đặc trưng chủ yếu như sau:
1. Hoạt động sản xuất nơng nghiệp gắn liền với đất đai – tư liệu sản xuất cơ bản, chủ yếu và khơng thể thay thế được. Đối tượng sản xuất sản phẩm nơng nghiệp là cây trồng, vật ni cĩ quy luật phát triển riêng biệt.
2. Sản xuất mang tính thời vụ, phụ thuộc nhiều mặt vào điều kiện tự nhiên, thời gian lao động nhỏ hơn thời gian sản xuất và mức hao phí lao động cĩ sự khác biệt lớn trong từng giai đoạn trong một niên độ.Luân chuyển sản xuất trong nội bộ doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp diễn ra khá phổ biến. Sản xuất nơng nghiệp thường xảy ra trên địa bàn rộng.
Do đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp và tính đa dạng của sản phẩm nên phương pháp tính giá thành sản phẩm cũng cĩ những đặc biệt. Sản phẩm nơng nghiệp rất đa dạng, phong phú bao gồm sản phẩm chính và sản phẩm phụ; sản phẩm song đơi, sản phẩm cĩ nhiều phẩm chất… Những sản phẩm này đều là kết quả của một quá trình sản xuất. Hơn nữa, trong nơng nghiệp thường tiến hành trồng xen, trồng gối để tận dụng đất đai, nâng cao hiệu quả của sản xuất. Bởi vậy, cần thiết phải tổ chức hạch tốn chi phí và tính giá thành riêng cho từng thứ sản phẩm theo tiêu thức thích hợp. Trong thực tế thường áp dụng các phương pháp sau đây để tính giá thành sản phẩm.
8.2 KẾ TỐN SẢN XUẤT TRONG NƠNG NGHIỆP
Hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp nơng nghiệp rất đa dạng, bên cạnh các hoạt động sản xuất chính như trồng trọt, chăn ni, chế biến, cịn cĩ các hoạt động sản xuất phụ thuộc được tổ chức ra để phục vụ cho sản xuất chính nhằm tận dụng năng lực thừa của sản xuất chính để tăng thêm thu nhập. Do tính chất đa dạng như vậy nên trong tổ chức kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành cần phải chi tiết hĩa theo ngành sản xuất, theo từng bộ phận sản xuất, theo từng loại hoặc nhĩm cây trồng và theo từng loại súc vật nuơi. Việc theo dõi như vậy sẽ giúp doanh nghiệp kiểm tra chặt chẽ các loại chi phí và cĩ căn cứ đánh giá đúng đắn chất lượng, hiệu quả sản xuất của từng bộ phận và đối tượng sản xuất.
Chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp nơng nghiệp cũng bao gồm 3 khoản: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Tuy nhiên việc phát sinh và hình thành các loại chi phí này cĩ một số điểm đặc thù: phát sinh khơng đều đặn mà thường tập trung vào những khoảng thời gian nhất định, gắn liền với việc luân chuyển sp nội bộ; việc chuyển tải cũng như chuyển hĩa chi phí gắn liền với những cơ thể sống cĩ qui luật phát sinh, phát triển riêng biệt.
Sản xuất mang tính thời vụ nên thời điểm tính giá thành của ngành trồng trọt và ngành chăn nuơi chỉ thực hiện một lần vào cuối năm; trong năm việc hạch tốn sản phẩm hồn thành được thực hiện theo giá thành kế hoạch và sẽ tiến hành điều chỉnh tho giá thành thực tế vào cuối năm.
Trình tự tính giá thành trong doanh nghiệp nơng nghiệp phụ thuộc vào tình hình luân chuyển sản phẩm nội bộ – nếu việc tính giá chỉ căn cứ vào giá thành thực tế. Trình tự này cĩ thể biểu hiện cho một số trường hợp:
Sản xuất phụ trồng trọt chăn nuơi chế biến Sản xuất phụ trồng trọt chế biến
Sản xuất phụ chăn nuơi chế biến Sản xuất phụ trồng trọt chăn nuơi
Tuy nhiên nếu sản phẩm do sản xuất chính cung cấp cho nhau được hạch tốn theo giá tiêu thụ quy định thì việc tính Z sản phẩm của các ngành sản xuất chính khơng phụ thuộc vào nhau về mặt trình tự.
Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp nơng nghiệp thực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên cũng sử dụng các tài khoản:
Tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Tài khoản 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp” Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung” Tài khoản 154 “Chi phí SXKD dở dang”
Tài khoản 154 cần mở các tài khoản chi tiết để phản ánh cho từng loại hoạt động sản xuất. Chẳng hạn như :
Tài khoản 1541 “Sản xuất trồng trọt” Tài khoản 1542 “Sản xuất chăn nuơi”
Trong đĩ: Tài khoản 1542.1 “Giá trị súc vật nhỏ và súc vật nuơi lớn, nuơi béo” ; tài khoản 1542.2 ‘Chi phí chăn ni”.
Tài khoản 1543 “Sản xuất chế biến” Tài khoản 1544 “Sản xuất phụ”
Nội dung và phương pháp phản ánh vào các tài khoản này xét 1 cách tổng quát cũng tương tự như trong doanh nghiệp thuộc các ngành khác.
8.2.1 Kế tốn sản xuất ngành trồng trọt
Các loại cây trồng trong sản xuất trồng trọt hết sức đa dạng, tuy nhiên nếu căn cứ đặc điểm về thời gian canh tác cĩ thể chia thành 3 loại cây chính: cây ngắn ngày – cây trồng một lần thu hoạch một lần như lúa, khoai, bắp…; cây dài ngày – cây trồng 1 lần thu hoạch nhiều lần như các loại chuối, dứa, dừa… và cây lâu năm – cây trồng lâu năm như cà phê, cao su, tiêu, điều..…
Sản xuất trồng trọt cĩ chu kỳ sản xuất dài, cĩ tính thời vụ, chi phí phát sinh khơng đều đặn, khơng thường xuyên mà thường tập trung vào những thời kỳ nhất định trong năm, kết quả sản xuất chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện tự nhiên, quá trình tái sản xuất kinh tế và tái sản xuất tự nhiên thường xen kẽ lẫn nhau. Chi phí sản xuất của ngành trồng trọt bao gồm nhiều khoản cĩ tính đặc thù: chi phí về hạt giống tốt, phân bĩn, thuốc phịng trừ dịch bệnh, sâu bệnh, chi phí tưới tiêu nước, khấu hao vườn cây lâu năm.
Tùy theo điều kiện tự nhiên cũng như yêu cầu kỹ thuật canh tác và khả năng tận dụng năng lực vốn cĩ của đất đai, sản xuất trồng trọt cĩ thể thực hiện theo phương pháp chuyên canh, xen canh, luân canh, gối vụ để nâng cao năng suất trên một hécta đất trồng trọt. Sản phẩm của sản xuất trồng trọt cĩ thể bao gồm nhiều phẩm cấp, bên cạnh sản phẩm chính cịn cĩ sản phẩm phụ; cĩ nhiều loại sản phẩm tươi sống phải sơ chế hoặc chuyển sang chế biến thực phẩm hoặc bán ngay chứ khơng thể bảo quản ở trạng thái ban đầu khi thu hoạch.
Các vấn đề nêu trên chi phối trực tiếp đến việc tổ chức kế tốn chi phí sản xuất và tính Z sản phẩm trong sản xuất trồng trọt.
Các loại cây trồng trong ngành trồng trọt rất phong phú và đa dạng, tuy nhiên, xét về thời gian canh tác thì cĩ 2 loại chính: cây ngắn ngày như lúa, ngơ, khoai; và cây dài ngày như cây trồng một lần thu hoạch nhiều lần (chuối, dừa,..) và cây lâu năm (cà phê, cao su, tiêu, điều,..)
Sản xuất trồng trọt cĩ chu kỳ sản xuất dài, cĩ tính thời vụ, chi phí phát sinh khơng đều và chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện tự nhiên.