Bài 26: Hấp thụ 4,48 lít CO2(đktc) vào 0,5 lít hỗn hợp dung dịch gồm NaOH 0,4M và KOH 0,2M. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Lấy dd X tác dụng với dd Ba(OH)2 dư, sau phản ứng tạo m gam kết tủa. Giá trị m và tổng khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dd X lần lượt là
A. 19,7g- 20,6g B. 19,7g- 13,6g C. 1,97g- 1,36g D. 1,97g- 2,06g
Bài 27: Sục 2,24 lít(đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hồn toàn thấy tạo m g kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,7. B. 14,775. C. 23,64. D. 16,745.
Bài 28: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít(đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được m g kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,64. B. 14,775. C. 9,85. D. 16,745.
Bài 29: Nung nóng 100g hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi thu được 69g hỗn hợp rắn. % khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp là
A. 80% B. 70% C. 80,66% D. 84%
Bài 30: Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m(g) hỗn hợp gồm Al2O3, MgO, Fe2O3, FeO, CuO nung nóng. Khí thốt ra được sục vào nước vôi trong dư thu được 60g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn thu được trong ống sứ có khối lượng 200g. Giá trị của m là:
A. 209,6 B. 217,4 C. 219,8 D. 200
Bài 31: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat hóa trị I và hóa trị II
bằng dung dịch HCl thấy thốt ra V lít khí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 1,12 B. 1,68 C. 2,24 D. 3,36
P5. Bài tập chương nhóm nitơ
Bài 32: Cho 4,1 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag phản ứng hoàn toàn với dung dịch
HNO3 thu được 784 ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và m gam muối. Tính m? Đáp số: 10,61 gam
Lời giải:
Cách 1. Phương pháp đại số:
Đặt số mol của Fe, Cu, Ag lần lượt là x, y, z ta có:
Đến đây gặp hệ 2 phương trình 3 ẩn sẽ khơng giải tìm được các ẩn riêng biệt khi đó ta dùng phương pháp ghép ẩn số để tìm ra khối lượng muối:
mmuối = x.(56+62.3) + y.(64+62.2) + z.(108+62)
= (56x + 64y + 108z) + 62(3x + 2y + z) = 41 + 62.1,05 = 10,61g
Cách 2: Dùng cơng thức trung bình:
2.1. Giải đại số thông thường
Đặt công thức chung của 3 kim loại là M với hóa trị là n ta có phản ứng:
Vậy m = 10,61
2.1. Kết hợp với tăng giảm khối lượng: Nhìn vào phản ứng ta thấy:
Đáp án: m = 10,61
Cách 3. Phương pháp bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố:
Gọi số mol HNO3 phản ứng là x ta có số mol H2O là 0,5x (Bảo toàn nguyên tố H) Áp dụng BTKL cho cả phản ứng ta có:
63x = 62(x - 0,035) + 0,035.30 + 9x x = 0,14
Vậy m = 10,61
Cách 4. Phương pháp bảo toàn electron kết hợp với biến đổi đại số:
Fe → Fe3++ 3e; Cu → Cu2++ 2e; Ag → Ag++ 1e. N+5+ 3e → N+2(NO)
Tiến hành tách ghép ẩn như cách 1 ta được m = 10,61
Cách 5: Phương pháp bảo toàn electron kết hợp với cơng thức trung bình:
Vậy m = 10,61
Cách 6: Bảo tồn điện tích:
Vậy m = 4,1 + 0,105.3 = 10,61
Bài 33: Hịa tan hồn tồn 28,8 g kim loại Cu vào dung dịch HNO3 lỗng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dịng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là:
A. 100,8 lít B. 10,08lít C. 50,4 lít D. 5,04 lít
(ĐH khối B - 2007)
Cách 1: Phương pháp đại số:
3 Cu + 8HNO3 3Cu (NO3)2 + 2NO + 4 H2O (1)
2NO + O2 2NO2 (2) 4NO2 + O2 + 2H2 O 4HNO3 (3) 2 0, 225 22, 4 5, 04 O V (lít)
Cách 2: Phương pháp bảo tồn electron:
Vì trong quá trình phản ứng N ban đầu ở mức oxi hóa +5, sau về lại +5 nên có thể xem N khơng tham gia quá trình trao đổi electron.
Áp dụng bảo tồn electron ta có: 4x = 0,9 x = 0,225
2 0, 225 22, 4 5, 04
O
V
(lít)
3.1. Xét cho q trình chuyển NO → HNO3.
Từ phản ứng: 3 Cu + 8HNO3 3Cu (NO3)2 + 2NO + 4 H2O (1)
Mặt khác: trong cả quá trình: NO + O2 + H2O → HNO3.
2 0, 225 22, 4 5, 04
O
V
(lít)
3.2. Xét cho cả quá trình
Thực chất của tồn bộ q trình chuyển hóa là: 2Cu + 4HNO3 + O2 → 2Cu(NO3)2 + 2H2O
2 0, 225 22, 4 5,04
O
V
(lít) (Đáp án D)
Cách 4: Bảo toàn khối lượng kết hợp với bảo tồn ngun tố
Ta có: Cu + HNO3 + O2 → Cu(NO3)2 + H2O.
2 0, 225 22, 4 5, 04
O
V
(lít)
Bài tập vận dụng:
Bài 34: Hoà tan hoàn toàn 3,6gam hỗn hợp bột kim loại X gồm Mg và Fe trong dung
dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,04mol khí NO ; 0,01mol khí N2O và dung dịch Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m.
Đáp số: m = 5,2g
Bài 35: Cho 10gam hỗn hợp gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 28% về khối lượng)
vào 480ml dung dịch HNO3 nồng độ a M thấy giải phóng ra hỗn hợp khí X gồm NO và NO2, tỉ khối hơi của X so với khí hiđro bằng 19 và cịn lại 4,64gam kim loại không tan. Tính giá trị của a.
Đáp số: a = 0,5625
Bài 36: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.
(TSĐH Khối A-2008)
Bài 37: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, được dung dịch Y; cơ cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là:
A. 9,75 B. 8,75 C. 7,80 D. 6,50
(TSĐH Khối B-2008)
Bài 38: Hịa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36.
(TSĐH Khối A-2007)
Bài 39: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một
thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hịa tan hồn tồn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,12. B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18.
(TSĐH Khối B-2010)
Bài 40: Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là:
A. 14,2 gam Na2HPO4; 32,8 gam Na3PO4.
B. 28,4 gam Na2HPO4; 16,4 gam Na3PO4.