Uy tín, hình ảnh của công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư thương mại an đô luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 40 - 43)

2.1 .Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư thương mại An Đô

2.1.1 .Giới thiệu chung về công ty

2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư thương mại An Đô

2.2.3. Uy tín, hình ảnh của công ty

phẩm nằm ở từng phân khúc khác nhau. Do đó các hãng ln cần xây dựng chiếc lược cho từng phân khúc xe.

Tại Việt Nam, xe ô tô coi là thành công hội tụ những yếu tố sau: Thương hiệu; Chất lượng; Giá cả; Chất lượng dịch vụ trước và sau bán hàng.

Những người đứng đầu An Đô đã nhận ra được vấn đề này, do vậy việc xây dựng thương hiệu là vô cùng quan trọng. Khách hàng sẵn sàng mua chiếc xe có thương hiệu tốt hơn dù cho giá có đắt hơn.

Thực tế chúng ta có thể hiểu, các sản phẩm ô tô đắt hơn đối thủ ở chỗ là giá trị thương hiệu, đôi khi chúng ta mua giá trị thương hiệu của chiếc ô tô chứ không phải chỉ là mua cộng dụng của nó. Ví dụ như cùng phân khúc xe thì một chiếc Toyota Altis có giá khoảng 34,000 đô la trong khi cũng một chiếc xe như vậy, cùng tính năng, cơng dụng như Kia Forte cho giá chỉ khoảng 26,000 đô la rẻ hơn khoảng 30% so với Toyota Altis. Điều này còn được thấy rõ hơn nếu so sánh giữa các xe lắp ráp và xe nhập khẩu.

Để đánh giá được thương hiệu của doanh nghiệp đang nằm ở đâu so với các đối thủ cạnh trạnh thì cần phải tiến hành điều tra thị trường, lấy ý kiến của khách hàng qua đó tổng hợp và đưa ra kết quả đánh giá.

ảng 2.6- Định vị thương hiệu FORD và các hãng giai đoạn 2018 - 2020 Công ty hương hiệu Sự thân thiện của thương hiệu (%)

An Đô Ford 52

Toyota Việt Nam Toyota 94

An Đô Chevrolet 74

Trường Hải Kia 74

Honda Việt Nam Honda 84

Huyndai Thành Công Huyndai 58

Nissan Việt Nam Nissan 19

(Nguồn: Phòng Marketing An Đô)

Bảng 2.6 cho thấy thương hiệu Ford của An Đô hiện nay và Stanfe trước đây được khách hàng quan tâm và cảm nhận được sự thân thiện gần gũi,

đạt tỷ lệ 52%. Thương hiệu Ford của An Đô thể hiện chỗ đứng trong lòng khách hàng tốt hơn so với thương hiệu Nissan với chỉ 19%, tuy nhiên Nissan là thương hiệu mới gia nhập vào thị trường ơ tơ Việt Nam, cịn khi so sánh với những đối thủ khác thì Ford lại tỏ ra vơ cùng yếu thế. Đứng đầu là thương hiệu Toyta với mức điểm số đạt 94% đây là kết quả xứng đáng với những gì mà cơng ty Toyota Việt Nam đã quan tâm đến việc xây dựng thương hiệu ở Việt Nam, có thể nói ở Việt Nam nói đến ơ tơ là nói đến Toyota.

Đứng sau thương hiệu Toyota là Honda với mức điểm số đạt 84%, điều này có được có lẽ khơng phải do mặt hàng ô tô của Honda mang lại mà do sản phẩm xe máy của Honda, đối với người dân Việt Nam thì nói đến xe máy là nói đến Honda, thậm chí ở thị trường Hồ Chí Minh người tiêu dùng còn gọi chiếc xe máy bằng tên quần chúng là Honda.

Một thương hiệu cũng xuất phát từ Mỹ giống Ford là GM cũng đạt được những thành công về mặt thương hiệu khi đạt mức 74%, tương đương với GM là thương hiệu Kia xuất xứ từ Hàn Quốc cũng đạt 74%. Huyndai là thương hiệu số một tịa thị trường Hàn Quốc, tuy nhiên ở Việt Nam thương hiệu này cũng chỉ có 58% chỉ số thân thiện đối với khách hàng.

Xét dưới góc độ uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp thì FORD thể hiện năng lực cạnh tranh thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh chính trên thị trường, khách hàng đánh giá thương hiệu Ford khơng cao, điều này cũng dễ hiểu bởi vì chất lượng sản phẩm thấp đã ảnh hưởng đến hình ảnh của FORD trong suy nghĩ của khách hàng.

2.3.So sánh năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư thương mại An Đô với một số đối thủ cạnh tranh trong ngành.

Mối đe dọa của sự cạnh tranh từ các đối thủ trong ngành này là cao, bởi

vì có rất nhiều cơng ty trong ngành cung cấp các sản phẩm đa dạng, nhiều sự lựa chọn cho khách hàng. Lợi nhuận ngành cơng nghiệp cịn thấp so với các

ngành khác, do môi trường cạnh tranh và chi phí cố định cao hơn. Nhìn chung, ngành sản xuất ơ tơ địi hỏi chi phí ngun vật liệu cao, đã gia tăng trong 5 năm qua do giá thép tăng. Chi phí cao là nguyên nhân cho lợi nhuận thấp của ngành công nghiệp ngay cả khi nhu cầu và điều kiện kinh tế thuận lợi. Các nhà sản xuất ô tơ cố gắng khơng để giảm chi phí ngun vật liệu vì nó có thể làm giảm chất lượng của sản phẩm, một điều rất quan trọng trong ngành công nghiệp này.

Rào cản rời ngành sản xuất ô tô là cao. Do vốn đầu tư vào máy móc thiết bị vào ngành sản xuất ơ tơ lớn, tính chun mơn hóa của ngành cao dẫn đến các chi phí chìm cao, các doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra số tiền lớn cho chi phí chuyển đổi rời ngành. Vì thế mà các đối thủ cạnh tranh trong ngành sẽ bằng mọi cách duy trì sự tồn tại của mình. Trên thị trường Việt Nam hiện nay, Công ty TMCP đầu tư & thương mại An Đô đang phải đối mặt với sự cạnh tranh lớn từ các đối thủ mạnh khác như Trường Hải, Toyota, Honda, v.v.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư thương mại an đô luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)