III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 Ổn định lớp (1 phút)
3. Bài mới (1 phút)
HỌC SINH PHA DUNG DỊCH ORESOL
Hoạt động 2: Dung dịch chưa bão hòa. Dung dịch bão hòa (10 phút) - Phương pháp dạy học: vấn đáp, thuyết trình, phát hiện và giải quyết
vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời. - Hình thức dạy học: trong lớp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- - GV: Bây giờ cơ muốn có một cốc nước đường ngọt hơn lúc nãy, ta làm thế nào?
- GV: Các em có nhận xét gì về hiện tượng thí nghiệm xảy ra.
- GV: Dung dịch đường có thể
- HS: Cho thêm đường.
- HS: Ban đầu đường tan vào nước để tạo thành dung dịch, nhưng tiếp tục hoà thêm đường vào thì đường khơng tan được nữa.
III. Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa
* Ở 1 nhiệt độ xác định:
- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hịa tan thêm chất tan.
hòa tan thêm đường gọi là dung dịch chưa bão hòa. Còn dung dịch khơng thể hịa tan thêm đường nữa người ta gọi là dung dịch bão hòa
Các em lưu ý khi chúng ta tiếp tục đun nóng dung dịch đường đã bão hịa thì dung dịch này vẫn có thể hịa tan thêm chất tan. Vì vậy khi nói đến dung dịch bão hịa và dung dịch chưa bão hòa ta phải luôn gắn với ở 1 nhiệt độ xác định.
Vậy ở 1 nhiệt độ xác định thế nào là dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa?
- GV Trong thực tế làm thế nào để chuyển 1 dung dịch chưa bão hòa thành dung dịch bão hòa và ngược lại?
- HS: Để chuyển 1 dung dịch chưa bão hòa thành dung dịch bão hòa, ta thêm chất tan khuấy đều cho đến khi dung dịch khơng thể hịa tan thêm chất tan
+ Để chuyển một dung dịch bão hòa thành dung dịch chưa bão hòa ta cho thêm dung môi đến khi nào có thể hịa tan thêm chất tan.
- Dung dịch bão hòa là dung dịch khơng thể hịa tan thêm chất tan.
Hoạt động 3: Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn (10 phút)
- Phương pháp dạy học: vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV: Trong cuộc sống hàng ngày các em muốn hòa tan chất rắn vào nước, vậy làm thế nào để quá trình hịa tan chất rắn xảy ra nhanh hơn?
- GV: Các em hãy nêu 1 số biện pháp để q trình hịa tan chất rắn xảy ra nhanh hơn? - GV: Vì sao các biện pháp này có tác dụng thúc đẩy quá trình hịa tan nhanh hơn khơng?
Nếu HS khơng trả lời được thì cung cấp thơng tin cho HS: + Sự khuấy làm cho chất rắn bị hòa tan nhanh hơn vì nó ln tạo ra sự tiếp xúc mới giữa chất rắn và các phân tử nước.
+ Đun nóng dung dịch làm cho chất rắn bị hịa tan nhanh hơn vì ở nhiệt độ càng cao các phân tử nước chuyển động càng nhanh, làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với bề mặt chất rắn.
+ Kích thước của chất rắn càng nhỏ thì chất rắn bị hịa tan càng nhanh, vì gia tăng diện tích tiếp xúc giữa chất rắn với các phân tử nước.
- GV tổng hợp lại kiến thức mà HS cần nắm được trong bài học ngày hôm nay.
- HS trả lời: Khuấy dung dịch lên, đổ nước nóng, nghiền nhỏ chất rắn. - HS trả lời -HS lắng nghe - HS nhắc lại III. Làm thế nào để q trình hịa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn
+Khuấy dung dịch +Đun nóng dung dịch +Nghiền nhỏ dung dịch.
Tổng kết(5 phút)
- GV chiếu sile tổng kết bằng sơ đồ tư duy. Gọi 2 HS lên bảng để trình bày.
Hướng dẫn học tập(1 phút)
-HS tìm hiểu:
+ Cách làm nước uống có ga.
+ Cách pha nước chanh đường có ga ở nhà. - Làm bài tập 3, 4/ trang 138 SGK.
- Xem trước bài “Độ tan của một chất trong nước”.