III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Hoạt động 1: Bé trị chuyện
TRUYỆN “CON CÁ GÁY TRONG AO CỦA BÁC HỒ” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1.Kiến thức
- 4 tuổi: Trẻ nhớ tên câu chuyện và tên nhân vật trong truyện
- 5 tuổi: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện. Biết mơi trường nước là mơi trường sống của các con vật sống dưới nước.
2. Kĩ năng
- 4 tuổi: Phát triển tư duy ghi nhớ, chú ý cĩ chủ định.
- 5 tuổi: Trả lời tốt câu hỏi của cơ. Trẻ tham gia kể chuyện cùng bạn, kích thích sự phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ
- Cháu hứng thú tham gia học
- Giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn, khơng đến gần nơi nguy hiểm như: ao, hồ, sơng,…
II. CHUẨN BỊ
- Các slide về nội dung câu chuyện, về động vật sống dưới nước; - Máy hát đĩa, nhạc…;
- Giấy vẽ, bút màu, cá cắt sẵn, keo hồ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1: Bé thơng minh
- Cho trẻ tham gia chương trình “Bé thơng minh”. Chương trình cĩ 1 số câu đố về các con vật sống dưới nước, trẻ đốn câu đố:
Nhởn nhơ bơi lội lượn vịng Đuơi mềm như vải lụa hồng xịe ra?
Con gì sống ở trong hang
Hai càng, tám cẳng bị ngang suốt đời?
* Hoạt động 2: Bé yêu các con vật sống dưới nước
- Cơ cho trẻ xem các slide về các con vật sống dưới nước
Đây là các con vật sống dưới nước. chúng cĩ ích lợi như thế nào đối với con người? cho trẻ xem các slide về các mĩn ăn được chế biến từ các con vật sống dưới nước. Mơi trường nước là mơi trường sống khơng thể thiếu của các con vật dưới nước. Nếu thiếu nước, hay mơi trường nước bị ơ nhiễm thì các con vật sẽ như thế nào?
- Cho trẻ xem các slide về mơi trường nước bị ơ nhiễm. Do đĩ, phải giữ gìn mơi trường nước khơng bị ơ nhiễm. vậy chúng ta phải làm gì?
Giáo dục: Mơi trường nước là điều kiện sống khơng thể thiếu của các con vật dưới nước nĩi chung, của các loại cá nĩi riêng. Thế các con cĩ biết câu chuyện bài thơ, bài hát nào nĩi về các con vật sống ở dưới nước khơng?
Hơm nay cơ cũng cĩ một câu chuyện rất là hay nĩi về hình ảnh của một con cá được Bác Hồ rất là yêu quý đĩ là câu chuyện “Con cá gáy trong ao của Bác Hồ”
* Hoạt động 3: Bé nghe kể chuyện
- Cơ kể diễn cảm lần 1
Nĩi nội dung: Câu chuyện nĩi về hình ảnh của con cá cĩ màu đỏ hằng ngày chỉ cần Bác vỗ tay thì cá lên ăn nhưng hơm nay Bác đi cơng tác về đi ra cho cá ăn nhưng khơng thấy cá lên nữa qua đĩ Bác đã nghĩ đến con người của chúng ta cũng vậy: Với con người cũng thế thơi, nhất là thanh niên, tuổi trẽ, nếu khơng được quan tâm chu đáo, khơng được rèn luyện thành nề nếp cũng thế thơi.
- Cơ kể lần 2 diễn cảm + tranh trên máy + giải thích từ khĩ;
Cuồn cuộn: Từ gợi tả dáng chuyển động như cuộn lớp này tiếp theo lớp khác, dồn dập và mạnh mẽ
Quên bẵng đi: Quên mất khơng nhớ
Lang thang: đến chỗ này rồi lại bỏ đi chỗ khác, khơng dừng lại ở một chỗ nào nhất định
* Bé thi tài:
+ Trong câu chuyện cĩ những con vật nào? 4 tuổi trả lời
+ Bác ra ngồi bên bờ ao nghe tiếng vỗ tay thì con gì xuất hiện? 5 tuổi trả lời + Bác đã nĩi gì với đồng chí Vũ Kỳ? 5 tuổi trả lời
- Con cá gáy cĩ màu gì? Đuơi và miệng nĩ cĩ màu gì? 5 tuổi trả lời + Con cá gáy cĩ quay về hay khơng? 5 tuổi trả lời
+ Qua câu chuyện con hiểu được điều gì? 5 tuổi trả lời
* Hoạt động 4:Bé thích kể chuyện cùng cơ
- Cho 1 vài trẻ kể lại chuyện, cơ gợi ý cho tập thể kể. cả lớp hưởng ứng kể theo. - Cho trẻ minh họa bài thơ
* Hoạt động 5: Bé thi tài
Chia lớp thành 2 đội chúng ta sẽ chuyền thức ăn về giúp Bác để cho cá ăn, trong vịng bài nhạc đội nào mang thức ăn về nhiều sẽ là đội chiến thắng.
Cơ quan sát, nhận xét, khen trẻ Kết thúc.
**HOẠT ĐỘNG GĨC: Trẻ chơi như đã soạn *** HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- TCVĐ: “Xỉa cá mè” Cơ nĩi cách chơi, luật chơi Cho cháu chơi vài lần Cơ nhận xét trị chơi
- Cơ ơn lại kiến thức bài học sáng: truyện “Con cá gáy trong ao của Bác Hồ” Cơ cho lớp ơn lại câu chuyện
Cơ nhận xét.
- Cho trẻ chơi lại vài nhĩm chơi ở các gĩc mà buổi sáng cháu chơi chưa tốt. - Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng.
****VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ.
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ GHI CHÚ
Tình trạng sức khỏe của trẻ ................................................... . ................. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ ................................................... . ................. Kiến thức kỹ năng của trẻ ................................................... . .................