Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của khách hàng nữ đối với mặt hàng xe tay ga của hãng Yamaha tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 57 - 63)

4.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

4.2.1 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

46

Trong phần này sẽ trình bày sự tinh lọc các thang đo thông qua kiểm định sự tương quan giữ các biến, cụ thể là đo lường mức độ giải thích cùng một đối tượng của các biến. Phương pháp kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha được dùng để loại đi những biến khơng phù hợp. Những thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 là có thể chấp

nhận được và những biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total

Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại để tăng độ tin cậy của thang đo. Kết quả kiểm định

Cronbach’s Alpha thang đo các biến đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của khách hàng nữ đối với mặt hàng xe tay ga của hãng Yamaha tại TP.HCM và thang đo giá trị cảm nhận được thể hiện qua các bảng sau:

Bảng 4.2: Cronbach’s Alpha thang đo Giá trị chất lượng Biến Biến

quan sát

Trung bình

thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

Giá trị chất lượng (Alpha = 0,807)

CL1 13,76 5,411 ,650 ,753

CL2 13,78 5,622 ,629 ,761

CL3 13,72 5,406 ,610 ,764

CL4 13,84 5,533 ,530 ,790

CL5 13,92 5,356 ,559 ,782

(Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu của tác giả, tháng 08/2015)

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Giá trị chất lượng là 0,807 > 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến CL1, CL2, CL3, CL4, CL5 đều > 0,3 và các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,807 nên tất cả các biến đều đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiếp theo.

47

Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

Giá trị giá cả (Alpha = 0,784)

GC1 7,58 1,658 ,700 ,621

GC2 7,50 1,735 ,688 ,637

GC3 7,65 1,993 ,494 ,842

(Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu của tác giả, tháng 08/2015)

Hệ số Cronbach’s Alpha chạy lần 1 của thang đo Giá trị giá cả là 0,718 > 0,6. Các

hệ số tương quan biến tổng của các biến GC1, GC2, GC3 đều > 0,3 và các hệ số

Cronbach’s Alpha nếu loại biến tương ứng đều nhỏ hơn 0,718. Riêng biến GC4 có hệ số tương quan biến tổng là 0,250 < 0,3 và giá trị Cronbach’s Alpha nếu loại biến này là 0,784 > hơn 0,718 nên biến này sẽ bị loại.

Kết quả chạy Cronbach’s Alpha lần 2 (bảng 4.3) cho ba biến GC1, GC2, GC3 có

hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Giá trị cảm nhận là 0,784. Hệ số tương quan biến

tổng của các biến GC1, GC2, GC3 đều > 0,3. Các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

của GC1, GC2 đều nhỏ hơn 0,784, riêng của biến GC3 là 0,842 lớn hơn 0,784 nhưng biến này vẫn có tương quan biến tổng tốt và hệ số Cronbach’s Alpha trong trường hợp có biến này vẫn tốt nên biến GC3 được giữ lại. Vì vậy tất cả các biến đều đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiếp theo.

Bảng 4.4: Cronbach’s Alpha thang đo Giá trị cảm xúc Biến Biến

quan sát

Trung bình

thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

48 CX1 19,10 9,560 ,659 ,835 CX2 19,10 9,518 ,683 ,831 CX3 19,07 9,492 ,646 ,837 CX4 19,20 9,111 ,663 ,834 CX5 19,35 9,266 ,650 ,836 CX6 19,32 9,594 ,607 ,844

(Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu của tác giả, tháng 08/2015)

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Giá trị cảm xúc là 0,860 > 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến CX1, CX2, CX3, CX4, CX5, CX6 đều > 0,3 và các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,860 nên tất cả các biến đều đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiếp theo.

Bảng 4.5: Cronbach’s Alpha thang đo Giá trị xã hội Biến Biến

quan sát

Trung bình

thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

Giá trị xã hội (Alpha = 0,806)

XH1 14,04 5,625 ,599 ,766

XH2 13,97 5,645 ,663 ,748

XH3 14,04 5,778 ,603 ,765

XH4 14,20 5,554 ,600 ,766

XH5 14,26 5,906 ,500 ,797

49

Kết quả bảng khảo sát thang đo Giá trị xã hội thu về là 314 câu trả lời, 1 bảng trống. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Giá trị xã hội là 0,806 > 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến XH1, XH2, XH3, XH4, XH5 đều > 0,3 và các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,806 nên tất cả các biến đều đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiếp theo.

Bảng 4.6: Cronbach’s Alpha thang đo Giá trị tính năng lắp đặt của nhà cung cấp Biến Biến

quan sát

Trung bình

thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

Giá trị tính năng lắp đặt của nhà cung cấp (Alpha = 0,790)

LD1 7,48 1,505 ,694 ,651

LD2 7,40 1,425 ,728 ,610

LD3 7,26 1,660 ,491 ,865

(Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu của tác giả, tháng 08/2015)

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang Giá trị tính năng lắp đặt của nhà cung cấp là 0,790 > 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến LD1, LD2, LD3 đều > 0,3 và các

hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của LD1, LD2 đều nhỏ hơn 0,790, riêng của biến

LD3 lớn hơn 0,790 nhưng biến này vẫn có tương quan biến tổng tốt và hệ số Alpha trong trường hợp có biến này vẫn tốt nên biến LD3 được giữ lại. Vì vậy tất cả các biến đều đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiếp theo.

Bảng 4.7: Cronbach’s Alpha thang đo Giá trị hậu mãi Biến Biến

quan sát

Trung bình

thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

50

HM1 7,47 1,804 ,572 ,744

HM2 7,33 1,649 ,745 ,550

HM3 7,23 1,948 ,533 ,782

(Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu của tác giả, tháng 08/2015)

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang Giá trị hậu mãi là 0,777 > 0,6. Các hệ số tương

quan biến tổng của các biến HM1, HM2, HM3 đều > 0,3 và các hệ số Cronbach’s Alpha

nếu loại biến của HM1, HM2 đều nhỏ hơn 0,777, riêng của biến HM3 lớn hơn 0,777 nhưng biến này vẫn có tương quan biến tổng tốt và hệ số Cronbach’s Alpha trong trường hợp bỏ biến không tăng nhiều so với trường hợp có biến HM3. Vì vậy tất cả các biến đều đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiếp theo.

Bảng 4.8: Cronbach’s Alpha thang đo Giá trị nhân sự Biến Biến

quan sát

Trung bình

thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

Giá trị nhân sự (Alpha = 0,783)

NS1 10,91 3,438 ,634 ,710

NS2 10,99 3,283 ,665 ,692

NS3 11,02 3,328 ,582 ,735

NS4 11,00 3,494 ,492 ,783

(Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu của tác giả, tháng 08/2015)

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Giá trị nhân sự là 0,783 > 0,6. Các hệ số

tương quan biến tổng của các biến NS1, NS2, NS3, NS4 đều > 0,3 và các hệ số Cronbach’s

Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,783 nên tất cả các biến đều đạt yêu cầu đưa vào phân

51

Bảng 4.9: Cronbach’s Alpha thang đo Giá trị cảm nhận Biến Biến

quan sát

Trung bình

thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

Giá trị cảm nhận (Alpha = 0,835)

CN1 7,75 1,515 ,751 ,728

CN2 7,70 1,377 ,750 ,718

CN3 7,84 1,457 ,606 ,868

(Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu của tác giả, tháng 08/2015)

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Giá trị cảm nhận là 0,835 > 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến CN1, CN2, CN3 đều > 0,3 nên tất cả các biến đều đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiếp theo.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của khách hàng nữ đối với mặt hàng xe tay ga của hãng Yamaha tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)