CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU
3.2.1. Củng cố và phát triến các liên kết bền chặt trong chuỗi cung ứng nông sản
(Nguồn:EU AGRICULTURAL OUTLOOK 2020-2030)
3.2. Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng nông sản xuất khẩu sang thịtrường EU trường EU
3.2.1. Củng cố và phát triến các liên kết bền chặt trong chuỗi cung ứng nông sản sản
3.2.1. Củng cố và phát triến các liên kết bền chặt trong chuỗi cung ứng nông sản sản biến (cơ sở chế biến của doanh nghiệp) nhằm tạo môi trường thuận lợi để các mắt xích gặp gỡ và liên kết. Đặc biệt, cần giảm thiểu tối đa các thủ tục hành chính, ban hành nhiều chính sách kinh tế thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào chuỗi cung ứng nơng sản. Bên cạnh đó, cũng cần tập trung vào vai trị của các Hiệp hội ngành hàng để biến Hiệp hội thực sự trở thành nơi khơng chỉ để bảo vệ quyền và lợi ích của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và còn là trung tâm liên kết giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản. Để tăng độ liên kết giữa các mắt xích trong chuỗi cung ứng nơng sản, Nhà nước cần xây dựng và lựa chọn các hình thức tổ chức thích hợp bằng các hoạt động: Phân tích ưu, nhược điểm của từng hình thức trong từng khâu và liên kết giữa các khâu; Đánh giá sự phù hợp của các hình thức đó với đặc điểm tổ chức và quản lý của từng ngành hàng, của từng địa phương; Tổ chức lại sản xuất theo hướng gắn kết chặt chẽ và bảo đảm hài hịa lợi ích giữa các khâu nuôi, trồng, thu mua, chế biến và xuất khẩu.
Đối với các mắt xích trong chuỗi cung ứng
Các quy tắc ràng buộc giữa các bên chủ thể trong chuỗi cung ứng cần được thể hiện rõ nét trong hợp đồng. Do đó, việc giao kết hợp đồng thương mại phải được tiến hành minh bạch và nội dung hợp đồng phải thể hiện đầy đủ, chi tiết để bao trùm các vấn đề kinh doanh trong đó đặc biệt chú ý đến các ràng buộc về thời gian, số lượng, chất lượng, giá cả, phương thức giao nhận và thanh toán, thưởng và phạt, xử lý rủi ro và xử lý tranh chấp.