Trang 56
4.3.3. Phân tích tương quan Pearson
Phân tích tương quan đơn biến bằng hệ số tương quan Pearson cho thấy có sự tương quan dương có ý nghĩa thống kê giữa các nhân tố KNPV, YTNQ, ANKTX, CLCS, DGPO đối với nhân tố SHL (các giá trị sig. đều nhỏ hơn 0,05)
KNPV YTNQ ANKT X CLCS DGPO SHL KNP V Pearson Correlation 1 .573 ** .629** .596** .581** .487** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 201 201 201 201 201 201 YTN Q Pearson Correlation .573 ** 1 .591** .589** .524** .477** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 201 201 201 201 201 201 ANK TX Pearson Correlation .629 ** .591** 1 .650** .552** .569** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 201 201 201 201 201 201 CLCS Pearson Correlation .596 ** .589** .650** 1 .556** .645** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 201 201 201 201 201 201 DGP O Pearson Correlation .581 ** .524** .552** .556** 1 .753** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 201 201 201 201 201 201 SHL Pearson Correlation .487 ** .477** .569** .645** .753** 1
Trang 57
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000
N 201 201 201 201 201 201
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). Bảng 4. 32 Ma trận tương quan giữa các nhân tố
4.4. Hồi qui tuyến tính bội và kiểm định giả thuyết
Sau khi phân tích hồi quy bằng phần mềm SPSS, tiến hành kiểm định để xem xét mơ hình hồi tuyến tính bội có vi phạm những giả thuyết của mơ hình hay khơng, từ đó xem xét về độ phù hợp của mơ hình với bộ dữ liệu thu thâp được. Đối với đề tài nghiên cứu của nhóm, sẽ xem xét sự tác động của năm nhân tố (biến độc lập) ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ kí túc xá khu B ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh. Các số liệu phân tích được qua hồi quy là một trong những dữ liệu quan trọng để xem xét các giả thuyết của mơ hình, chủ yếu tập trung vào kiểm định: Độ phù hợp của mơ hình, đa cộng tuyến giữa các biến số độc lập, phân phối chuẩn phần dư.
Phân tích hồi quy Phân tích hồi quy lần 1
Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) .164 .185 .888 .375 KNPV -.096 .058 -.101 -1.648 .101 .479 2.086 YTNQ -.032 .058 -.032 -.546 .586 .532 1.880 ANKTX .116 .061 .121 1.915 .057 .451 2.219 CLCS .348 .067 .322 5.206 .000 .469 2.131
Trang 58
DGPO .588 .057 .583 10.311 .000 .561 1.782
a. Dependent Variable: SHL
Bảng 4. 33 Phân tích hồi quy lần 1
Từ bảng kết qur hồi quy lần 1 ta thấy có 3 biến có Sig. (hay p-value) không đạt mức ý nghĩa 5% = 0,05 là: KNPV với Sig = 0,101 > 0,05, YTNQ với Sig = 0,586 > 0,05 và ANKTX với Sig = 0,057 > 0,05. Như vậy nghĩa là khả năng phục vụ (KNPV), yếu tố ngoại quan(YTNQ), an ninh ký túc xá (ANKTX) không ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên.
Vậy ta cần loại bỏ biến có giá trị Sig. > 0,05 lớn nhất là biến yếu tố ngoại quan (YTNQ) khỏi mơ hình, sau đó chạy lại mơ hình hồi quy lần 2 với biến được giữ lại.
Phân tích hồi quy lần 2
Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constan t) .142 .180 .788 .432 KNPV -.102 .057 -.107 -1.788 .075 .497 2.010 CLCS .340 .065 .314 5.226 .000 .494 2.024 ANKTX .109 .059 .114 1.845 .067 .471 2.122 DGPO .583 .056 .578 10.368 .000 .575 1.740 a. Dependent Variable: SHL Bảng 4. 34 Phân tích hồi quy lần 2
Từ bảng kết quả hồi quy lần 2 ta thấy có 2 biến có Sig. (hay p-value) khơng đạt mức ý nghĩa 5% = 0,05 là: KNPV với Sig = 0,075 > 0,05 và ANKTX với Sig = 0,067 > 0,05. Như vậy nghĩa là khả năng phục vụ (KNPV), và an ninh ký túc xá (ANKTX) khơng ảnh hưởng đến sự hài lịng của sinh viên.
Trang 59
Vậy ta cần tiếp tục loại bỏ biến có giá trị Sig. > 0,05 lớn nhất là biến khả năng phục vụ (KNPV) khỏi mơ hình, sau đó chạy lại mơ hình hồi quy lần 3 với biến được giữ lại.
Phân tích hồi quy lần 3
Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) .126 .181 .697 .487 CLCS .313 .064 .289 4.919 .000 .522 1.917 ANKTX .075 .056 .078 1.336 .183 .525 1.905 DGPO .554 .054 .549 10.236 .000 .628 1.592 a. Dependent Variable: SHL Bảng 4. 35 Phân tích hồi quy lần 3
Từ bảng kết quả hồi quy lần 3 ta thấy có 1 biến có Sig. (hay p-value) khơng đạt mức ý nghĩa 5% = 0,05 là: ANKTX với Sig = 0,067 > 0,05. Như vậy nghĩa là an ninh ký túc xá (ANKTX) không ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên.
Vậy ta cần tiếp tục loại bỏ biến có giá trị Sig. > 0,05 là biến an ninh ký túc xá (ANKTX) khỏi mơ hình, sau đó chạy lại mơ hình hồi quy lần 4 với biến được giữ lại.
Phân tích hồi quy lần 4
Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) .162 .179 .903 .368
CLCS .355 .055 .328 6.409 .000 .691 1.447
DGPO .576 .052 .570 11.137 .000 .691 1.447
a. Dependent Variable: SHL Bảng 4. 36 Phân tích hồi quy lần 4
Với kết quả từ phân tích hồi quy lần 4 thì tất cả các biến cịn lại điều có giá trị Sig. < 0,05. Vậy biến chất lượng cuộc sống (CLCS) và đánh giá phịng ở (DGPO) đều
Trang 60
có ảnh hưởng đến sự hài lịng của sinh viên. Hệ số phóng đại phương sai VIF < 10 chứng tỏ khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữ các biến. Như vậy các biến độc lập này hoàn tồn phù hợp với mơ hình.
4.4.1. Kiểm định độ phù hợp của mơ hình
Kết quả phân tích hồi qui bội của mơ hình tại bảng 4.14, cho thấy R² điều chỉnh (Adjusted R Square) bằng 0,638, nghĩa là mức độ phù hợp của mơ hình là 63,8% (mơ hình có thể giải thích được 63,8% sự biến thiên của biến phụ thuộc là sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ kí túc xá khu B ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh). Cịn lại 36,2% sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ kí túc xá khu B ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh xuất phát từ các nhân tố khác. Vậy các biến được đưa vào mơ hình đạt kết quả giải thích tốt.
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R Square
Std. Error of the Estimate
Durbin-Watson
1 .801a .641 .638 .46667 1.895
a. Predictors: (Constant), DGPO, CLCS b. Dependent Variable: SHL
Bảng 4. 37 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình
Kết quả nhận được từ bảng ANOVA tại bảng 4.15, cho thấy trị thống kê F là 176,936 với giá trị Sig. rất nhỏ (= 0,000 < 0,05). Như vậy, có thể kết luận rằng mơ hình hồi qui bội thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp mơ hình.
ANOVAa
Model Sum of
Squares
df Mean Square F Sig.
1
Regression 77.068 2 38.534 176.936 .000b
Residual 43.121 198 .218
Total 120.189 200
Trang 61 b. Predictors: (Constant), DGPO, CLCS Bảng 4. 38 Kết quả ANOVA
4.4.2. Kiểm tra phân phối chuẩn phần dư
Phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì những lý do: sử dụng mơ hình khơng đúng, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư khơng đủ nhiều để phân tích… Vì vậy, cần thực hiện nhiều cách khảo sát khác nhau. Một
cách đơn giản nhất là xây dựng biểu đồ tần số của phần dư. Trong nghiên cứu này, cần sử dụng biểu đồ tần số Histogram và biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot.
Giá trị trung bình rất nhỏ gần bằng 0 (Mean = -3,21E-15) và độ lệch chuẩn xấp xỉ bằng 1 (Std. Dev = 0,995) nên giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
Trang 62
Các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng nên giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
4.4.3. Kết quả hồi quy
Kết quả hồi quy được thể hiện qua bảng sau
Nhân tố Beta chưa
chuẩn hóa Beta chuẩn hóa Sig. Kết luận H2: Chất lượng cuộc sống (CLCS) ảnh hướng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lương dịch vụ kí túc xá khu B ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh 0.355 0.355 0,000 Có tác động H5: Đánh giá phòng ở (DGPO) ảnh hướng đến sự hài lòng của sinh viên đối
0.576 0.576 0,000 Có tác động Hình 4. 2 Biểu đồ phân phối tích lũy P_Plot
Trang 63 với chất lương dịch vụ kí
túc xá khu B ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4. 39 Kết quả hồi quy
Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến của nghiên cứu này có dạng:
Hồi quy chưa chuẩn hóa: SHL = 0,162 + 0,355*CLCS + 0,576*DGPO Hồi quy đã chuẩn hóa: SHL = 0,355*CLCS + 0,576*DGPO
Trong số 5 nhân tố độc lập được hình thành sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA), thì có 2 nhân tố có tác động có ý nghĩa thống kê đến sự hài lịng, bao gồm: Chất lượng cuộc sống (CLCS); Đánh giá phịng ở (DGPO).
Trong đó, Nhân tố Đánh giá phịng ở (DGPO) có tác động đến sự hài lịng lớn nhất với hệ số Beta chuẩn hóa là 0,576, tiếp đến là nhân tố Chất lượng cuộc sống (CLCS) với hệ số Beta chuẩn hóa là 0,355.
Từ phương trình hồi quy, chúng ta thấy rằng các hệ số Beta chuẩn hóa của hai nhân tố Đánh giá phòng ở (DGPO) và Chất lượng cuộc sống (CLCS) đều lớn hơn 0 cho thấy các biến độc lập tác động thuận chiều với sự hài lịng của sinh viên. Có nghĩa là sự hài lịng của sinh viên sẽ tăng lên theo chiều thuận khi những biến Đánh giá phòng ở (DGPO), Chất lượng cuộc sống (CLCS) được phát triển theo hướng tích cực.
4.4.4. Phân tích hồi quy với các biến phân loại
Sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh cịn được xem xét qua các biến có dữ liệu dạng phân loại. Qua bảng câu hỏi khảo sát ở chương ba thì có 3 biến phân loại cần được xem xét sự tác động đối với biến phụ thuộc, đó là: Giới tính, Trường đang học, Năm đang học.
Giả thuyết được đặt ra là:
H0: Khơng có sự tác động giữa biến đang xét với biến phụ thuộc (ý định khởi nghiệp).
Trang 64
Tiến hành kiểm định lần lượt qua từng biến sau đây:
Biến Giới tính
Giới tính của người khảo sát có 3 lựa chọn: Nam (1),Nữ (2) và Khác (3), nên sẽ có 2 biến giả đại diện cho biến giới tính này. Tiến hành khai báo biến giả như sau:
Lần 1: (1) nếu là Nam và (0) cho các trường hợp còn lại. Lần 2: (2) nếu là Nữ và (0) cho các trường hợp còn lại.
Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) 3.321 .294 11.284 .000
Nam .125 .304 .081 .410 .683 .130 7.670
Nu .108 .305 .070 .353 .724 .130 7.670
a. Dependent Variable: SHL
Bảng 4. 40 Bảng hệ số của biến Giới tính
Ta thấy mức ý nghĩa của biến giả với sig. (0,683) > 0,05 và sig. (0,724) > 0,05 nên không thể bác bỏ H0, hay giới tính khơng có tác động Sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh.
Biến Trường đang theo học:
Biến trường đang học có 6 trường mà nhóm tác giả khảo sát được, đó là: (1) Sư Phạm Kỹ Thuật, (2) Bách Khoa, (3) Khoa học tự nhiên, (4) Công Nghệ Thông Tin, (5) Kinh tế - Luật, (6) Nông Lâm, nên sẽ có 5 biến giả đại diện cho biến Trường đang học. Tiến hành khai báo biến giả như sau:
Lần 1: (1) nếu là Sư Phạm Kỹ Thuật và (0) cho các trường hợp còn lại. Lần 2: (2) nếu là Bách Khoa và (0) cho các trường hợp còn lại.
Trang 65
Lần 4: (4) nếu là Công Nghệ Thông Tin và (0) cho các trường hợp còn lại. Lần 5: (5) nếu là Kinh tế - Luật và (0) cho các trường hợp còn lại.
Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 2.786 .290 9.603 .000 SPKT .592 .311 .324 1.904 .058 .169 5.910 BK .555 .311 .304 1.784 .076 .169 5.910 KHTN .829 .318 .406 2.607 .010 .202 4.955 CNTT .670 .319 .325 2.104 .037 .205 4.866 KTL .795 .321 .371 2.475 .014 .218 4.591 a. Dependent Variable: SHL
Bảng 4. 41 Bảng hệ số của biến Trường đang theo học
Ta thấy mức ý nghĩa của biến giả của trường Sư Phạm Kỹ Thuật và Bách Khoa với sig. (0,058) > 0,05 và sig. (0,076) > 0,05 nên khơng thể bác bỏ H0, có nghĩa là trường đang học khơng có tác động Sự hài lịng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh.
Biến năm đang học
Biến năm đang học có 4 lựa chọn trong câu hỏi, đó là: (1) năm 1, (2) năm 2, (3) năm 3, (4) 4 năm hoặc hơn, nên sẽ có 3 biến giả đại diện cho biến năm đang học. Tiến hành khai báo biến giả như sau:
Lần 1: (1) nếu là năm 1 và (0) cho các trường hợp còn lại. Lần 2: (2) nếu là năm 2 và (0) cho các trường hợp còn lại. Lần 3: (3) nếu là năm 3 và (0) cho các trường hợp còn lại.
Trang 66 Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 3.390 .134 25.338 .000 N1 .070 .173 .039 .405 .686 .539 1.856 N2 .010 .164 .006 .058 .954 .505 1.980 N3 .095 .173 .053 .550 .583 .539 1.856 a. Dependent Variable: SHL
Bảng 4. 42 Bảng hệ số của biến Năm đang học
Ta thấy mức ý nghĩa của các biến giả của trường với sig. (0,686) > 0,05, sig. (0,954) > 0,05 và sig. (0,583) > 0,05 nên không thể bác bỏ H0, vậy năm đang học khơng có tác động Sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh.
Trang 67
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP - KIẾN NGHỊ, HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO ĐỀ TÀI
5.1. Kết luận
Mục tiêu của đề tài là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B Đại học Quốc gia TP.HCM, từ kết quả nghiên cứu cho thấy có 2 nhân tố mới được tạo ra tác động đến đó là nhân tố Chất lượng cuộc sống (hệ số Beta chuẩn hóa là 0,355)- gồm 4 biến: Cơ sở vật chất [Trang thiết bị của trạm y tế được đảm bảo], An ninh [Hệ thống camera giám sát đầy đủ], Tương tác xã hội [Ký túc xá thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu sinh hoạt tập thể], Tương tác xã hội [Các tổ chức đoàn hội đến ký túc xá giao lưu với sinh viên] và nhân tố Đánh giá phịng ở (hệ số Beta chuẩn hóa là 0,576) - gồm 3 biến Cơ sở vật chất [Khơng gian phịng ở tốt để sinh hoạt], Cơ sở vật chất [Thiết kế phịng ở đẹp], Chi phí [Chi phí th phịng phù hợp với sinh viên]. Như vậy, ta có thể kết luận sinh viên chỉ quan tâm đến những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cơ sở hạ tầng cũng như là luôn hướng đến sự an toàn và tiện lợi trong đời sống của ký túc xá. Từ đó, nhóm nghiên cứu sẽ đưa ra những giải pháp và kiến nghị hợp lý để có thể cải thiện 2 nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên và nâng cao chất lượng dịch vụ để ký túc xá khu B có thể là sự lựa chọn tốt nhất cho sinh viên.
5.2. Giải pháp - kiến nghị
Dựa trên kết quả phân tích dữ liệu từ chương 4, nhóm xin phép được đưa ra một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
5.2.1. Giải pháp- kiến nghị cho nhân tố Đánh giá phòng ở
Đánh giá phịng ở là nhân tố có tác động lớn nhất dến sự hài lịng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá trong mơ hình. Phịng ở là nhân tố rất quan trọng đối với sinh viên khi chọn ở ký túc xá để ở. Qua kết quả phân tích dữ liệu thì đa số sinh viên đánh giá cao nhân tố này với giá trị trung bình là 3,59. Ký
Trang 68
túc xá. Ban quản lý ký túc xá khu B cần phát huy yếu tố này để giữ được sự hài lòng của sinh viên. Nhưng để nâng cao sự hài lịng của sinh viên thì ban quản lý ký túc xá cần phát huy hơn nữa, cụ thể là:
• Quan tâm đến thiết kế phòng ở của ký túc xá, thiết kế phòng ở phù hợp với thẩm mỹ của sinh viên
• Khơng gian phịng ở tối ưu cho việc sinh hoạt và nghỉ ngơi của sinh viên để giảm bớt áp lực căng thẳng trong học tập.
• Đảm bảo chi phí th phịng ln phù hợp với điều kiện của sinh viên.
5.2.2. Giải pháp- kiến nghị cho nhân tố Chất lượng cuộc sống