Văn húa, giỏo dục, y tế

Một phần của tài liệu Sách Địa Lý - Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình (Trang 31 - 32)

3. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI TRấN LƯU VỰC SễNG HỒNG – THÁI BèNH

3.1.2. Văn húa, giỏo dục, y tế

Về dõn trớ qua kết quảđiều tra trong những năm gần đõy cho thấy trỡnh độ dõn trớ chưa cao; số người khụng biết đọc, biết viết xấp xỉ số người tốt nghiệp Phổ thụng trung học (khoảng 7 ữ 8% tổng số dõn trong lưu vực); số dõn từ 16 tuổi trở lờn cú trỡnh

độ chuyờn mụn kỹ thuật từ cụng nhõn kỹ thuật lờn đại học cũn ớt, tỷ lệ cao ở cỏc thành phố thị xó, cũn ở nụng thụn và miền nỳi rất thấp. Cỏc điều kiện văn hoỏ thụng tin phỏt triển mạnh ở thành phố, đụ thị cũn ở nụng thụn và nhất là vựng nỳi bị hạn chế rất lớn, thiếu kộm dõn cưở phõn tỏn. Cỏc tệ nạn xó hội, bệnh tật phỏt triển tại mọi địa bàn trờn lưu vực.

Điều kiện văn hoỏ giỏo dục và y tế cỏc tỉnh trong lưu vực sụng Hồng Thỏi Bỡnh nhỡn chung cũn ở mức thấp, đặc biệt ở cỏc tỉnh miền nỳi như Lào Cai, yờn Bỏi, Mường Khương, Bắc kạn, Bắc Giang...., số trẻ em đến tuổi đi học chưa được đến trường cũn nhiều, thiếu giỏo viờn, điều kiện cơ sở vật chất và vệ sinh mụi trường cũn rất hạn chế.

Cỏc bệnh viện, trạm xỏ cũn thiếu cỏn bộ, bỏc sỹ, y tỏ cũng như trang thiết bị. Cỏc tỉnh

đồng bằng như Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh, Nam Hà, Ninh Bỡnh điều kiện phỏt triển cao hơn. Đặc biệt ở Hà Nội là trung tõm văn hoỏ của cả nước nờn trỡnh độ cũng nhưđiều kiện về văn hoỏ, giỏo dục và y tế là cao hơn cả. Vựng đồng bằng trung du sụng Hồng là nơi cú thủđụ Hà Nội là trung tõm văn hoỏ, khoa học, chớnh trị, hành chớnh, dịch vụ

của cả nước, là nơi cú mụi trường thuận lợi tiếp cận với kiến thức và khoa học cụng nghệ hiện đại trong nước, khu vực và thế giới. Lưu vực cú một mạng lưới trường học phỏt triển rộng khắp. Hầu hết cỏc xó đều cú trường tiểu học, cỏc xó đồng bằng đều cú trường phổ thụng cơ sở, cỏc tỉnh miền nỳi và một số huyện miền nỳi đều cú hệ thống trường dõn tộc miền nỳi. Số liệu đến năm 2000 cho thấy vựng đồng bằng sụng Hồng lao động được đào tạo chỉ chiếm 18% trờn tổng số lao động. Học sinh đi học trờn độ

tuổi như tiểu học 117%, trung học cơ sở 68%, phổ thụng trung học 25%, đại học - cao

đẳng 6,5%, cụng nhõn kỹ thuật 65%. Cỏc cơ sở trường mẫu giỏo 923; tiểu học và trung học 4000, phổ thụng trung học 380, dạy nghề 75.

Vựng Tõy Bắc lưu vực cũn phỏt triển quỏ chờnh lệch giỏo dục giữa vựng thấp và vựng cao. Tỷ lệ mự chữ của đồng bào dõn tộc quỏ cao, như: Người H’Mụng 87,7%; người Dao 64,4%, người Mường 17,6%. Đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn toàn vựng là 16936 người. Như vậy cứ khoảng 121 người dõn cú 1 giỏo viờn, con số này khụng phải là thấp. Tuy nhiờn hiện nay lực lượng giỏo viờn chưa đỏp ứng được những nhu cầu của phỏt triển giỏo dục. Mạng lưới y tế đó cú từ tỉnh, huyện, đến xó. Tuyến huyện bệnh viện cú khả năng điều trị được hầu hết cỏc bệnh thụng thường. Tuyến tỉnh đó điều trị

nhiều bệnh của tuyến 2, 3.

Về y tế, nhỡn chung trờn toàn lưu vực, đó được Nhà nước quan tõm phỏt triển cỏc cơ sở trạm trại, bệnh viện, cỏc chiến dịch tiờm chủng, phũng chống dịch bệnh, tuy nhiờn ở vựng sõu vựng xa cũn thực sự khú khăn. Phương tiện vệ sinh, xử lý nước thải, rỏc thải cũn rất thấp kộm kể cảđụ thị như Hà Nội cũng như cỏc vựng nụng thụn.

Bảng 1.18: Thống kờ giường bệnh theo 2 năm 1995 – 1999 trờn lưu vực sụng Hồng – Thỏi Bỡnh

Chia ra (gi−ờng) Năm Tổng số Bệnh viện phòng khám

khu vực Viện điều d−ỡng

Trạm y tế ph−ơng, cơ quan, xí nghiệp

1995 62458 34629 1087 25203

1999 60354 36019 1105 22170

Dõn cư trờn lưu vực là nguồn lực to lớn, đầy tiềm năng cho việc phỏt triển mọi mặt kinh tế xó hội của toàn lưu vực.

Một phần của tài liệu Sách Địa Lý - Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)