Hàng tồn kho là những tài sản của doanh nghiệp được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường; đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang và nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
Hiểu biết về HTK:
Hàng tồn kho là những tài sản của doanh nghiệp được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường; đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang và nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
Đặc điểm HTK chi phối đến Kiểm toán
+ HTK thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TSLĐ của 1 doanh nghiệp và rất dễ bị xảy ra các sai phạm lớn.
+ Việc tính tốn, đánh giá HTK, chi phí và giá thành sản phẩm rất phức tạp và mang tính chủ quan cao.
+ Việc xác định trị giá HTK có ảnh hưởng trực tiếp đến giá vốn hàng bán và như vậy liên quan trọng yếu đên lợi nhuận (kết quả) của doanh nghiệp.
+ Việc xác định chất lượng, tình trạng và giá trị HTK ln là cơng việc khó khăn và phức tạp hơn hầu hết các tài sản khác.
-> Khó phân loại và định giá, cụ thể như: linh kiện điện tử phức tạp; các tác phẩm nghệ thuật, các loại hình hàng hóa như đồ cổ, vàng bạc...
+ HTK được bảo quản và cất trữ ở nhiều nơi khác nhau và lại do nhiều người quản lý. Vì vậy việc kiểm sốt, quản lý và sử dụng gặp nhiều khó khăn, phức tạp.
+ Khoản mục HTK hiện diện và có liên quan đến nhiều khoản mục khác trên các BCTC (BCĐKT,BCKQTC,BCLCT2...).
+ Khoản mục HTK hiện diện và có liên quan đến nhiều khoản mục khác trên các BCTC (BCĐKT,BCKQTC,BCLCT2...).
+ Tuy nhiên, KTV sẽ kiểm toán chủ yếu những vấn đề sau:
- Các nghiệp vụ xuất kho vật tƣ hàng hoá (xuất vào sản xuất- liên quan đến chí phí sản xuất và giá thành sản phẩm).
- Các chi phí có liên quan. TK 632, 621, 622, 627, 641, 642... -> liên quan đến BCBCKQKD.
- Số dư HTK (TK152) -> liên quan đến BCĐKT.
4.1.2. Mục tiêu
Đánh giá mức độ hiệu lực và yếu kém của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với các hoạt động thuộc chu kỳ HTK-CP-GT, bao gồm:
+ Đánh giá việc xây dựng (thiết kế ) hệ thống kiểm sốt nội bộ trên các khía cạnh tồn tại, đầy đủ, phù hợp;
+ Đánh giá việc thưc hiện (vận hành) hệ thống kiểm sốt nội bộ trên các khía cạnh hiệu lực và hiệu lực liên tục.
Xác nhận độ tin cậy của thơng tin có liên quan, bao gồm: + Các thơng tin liên quan đến các nghiệp vụ trên các khía cạnh Các thông tin liên quan đến số dư trên các khía cạnh
28
4.1.3. Căn cứ
Một số căn cứ chủ yếu:
Các BCTC (chủ yếu BCĐKT, BCKQKD)
Sổ kế toán (Sổ tổng hợp, sổ chi tiết, sổ kho, các báo cáo kho, các biên bản thống kê...). Các chứng từ kế toán (Chứng từ nhập kho- nhập kho vật tƣ hàng hoá, nhập kho sản phẩm; chứng từ xuất kho- xuất kho vật tƣ để dùng, xuất kho sp, hàng hoá để bán; chứng từ có liên quan đến chi phí, giá thành...).
Các hồ sơ, tài liệu khác có liên quan.
Các chính sách quy định về thủ tục về KSNB của đơn vị.