Xứ Thanh mụi trường tự nhiờn và xó hội cho việc học

Một phần của tài liệu Đề tài : Khuyến học qua văn hóa dòng họ xứ thanh (Trang 26 - 31)

1.3. Khuyến họ cở xứ Thanh

1.3.1. Xứ Thanh mụi trường tự nhiờn và xó hội cho việc học

H. Le Breton trong “Tỉnh Thanh Hoỏ” (La province de Thanhhoa) cho rằng: “... Xột về cỏc phương diện (địa dư, khớ hậu hay sử ký) thỡ tỉnh Thanh

Hoỏ thuộc về Bắc Kỳ là hơn, nhưng nhà Nguyễn phỏt tớch ở Thanh Hoỏ, nờn tỉnh ấy thuộc về Trung Kỳ là rất phải ... tỉnh Thanh Hoỏ khụng phải là một hạt cai trị mà thụi, thật là một xứ…là cỏi hỡnh ảnh thu nhỏ của xứ Bắc Kỳ vậy…” [43 - tr.82].

Nhận xột về vai trũ và vị trớ của tỉnh Thanh trong toàn quốc, ụng cũn viết: “…Thanh Húa là nơi căn bản của nước Nam; muốn học sử Nam, phải

học sử tỉnh Thanh Húa trước … nước cú nguồn, cõy cú cội, người Nam phải quý đất Thanh ...” [43 - tr. 88].

Thanh Húa là một “Xứ” nhưng khụng phải là tứ trấn nội kinh như: Xứ Bắc, xứ Đụng, xứ Đoài, xứ Nam (tương ứng với cỏc tỉnh đồng bằng chõu thổ sụng Hồng ngày nay) võy quanh kinh thành Thăng Long xưa hay xứ Huế - kinh đụ Phỳ Xuõn của triều Nguyễn ở Đàng trong mà xứ Thanh ở vị trớ trung gian, là ngoại trấn, là trại, là phờn dậu, là vựng ngoại vi của cả 2 trung tõm văn húa – chớnh trị lớn đú của cả nước. Vị trớ địa – chớnh trị, địa – văn húa này cộng với thế “đất vua” - nơi phỏt tớch cỏc bậc qũn vương - đó mang lại cho xứ Thanh và con người xứ Thanh những sắc thỏi văn húa mang tớnh đặc thự riờng của một vựng đất giàu truyền thống.

1.3.1.1. Lịch sử vựng đất trọng học hành

Lịch sử hỡnh thành xứ Thanh đó “ngầm quy định” tinh thần trọng học hành của vựng đất này. Theo cỏc sử sỏch cũn lưu lại đến ngày nay, tờn gọi đơn vị hành chớnh tỉnh Thanh Hoỏ được thay đổi qua cỏc thời kỳ tuỳ theo phương thức cai trị của nhà nước trong tồn lónh thổ. Theo học giả Đào Duy Anh trong sỏch Đất nước

Việt Nam qua cỏc đời [2], thời cỏc vua Hựng người ta gọi Cửu Chõn (Thanh Hoỏ) là

Bộ, cú quan niệm cho rằng “bộ” ở đõy là “bộ lạc” vỡ bộ mỏy hành chớnh lỳc này cũn sơ khai, tự phỏt trong chế độ mẫu quyền mà nhiều dấu vết cũn lưu lại đến ngày nay [2 - tr.19]. Thời thuộc Hỏn, Thanh Hoỏ thuộc vựng đất được gọi là quận Cửu Chõn và dưới quận là huyện theo cỏch gọi ở Trung Hoa của nhà Hỏn. Đõy là cỏch mà nhà Hỏn muốn thống thuộc nước ta, xoỏ bỏ nền độc lập của nhà nước Âu Lạc. Sau khi tiờu diệt nhà Tựy năm 622, Nhà Đường đổi quận Cửu Chõn thành Ái Chõu là một bước nõng bậc nước ta từ Quận lờn Chõu. Thời Lý - Trần đặt Thanh Hoỏ là Lộ Thanh Húa, cũng gọi là Phủ Thanh Húa. Cỏch gọi này hàm ý thắt chặt quan hệ giữa trung ương và địa phương, hạn chế quyền hạn của quan địa phương. Năm Quang Thỏi thứ 10 (1397), Hồ Quý Ly làm phụ chớnh thỏi sư đó sửa chế độ hành chớnh và

đổi cỏc lộ, phủ ra làm trấn và Lộ Thanh Húa được đổi thành Trấn Thanh Đụ. Sau

khi Hồ Quý Ly cướp ngụi nhà Trần thỡ đổi Phủ Thanh Húa (Trấn Thanh Đụ) làm Phủ Thiờn Xương. Sau khi nhà Minh tiờu diệt nhà Hồ và thống thuộc nước ta, đặt nước ta làm Quận Giao Chỉ và Thanh Húa lại hợp thành Phủ Thanh Húa. Việc sắp xếp hành chớnh lỳc này nặng về dõn sự. Thời Trần Thuận Tụng (Quang Thỏi thứ 10, năm 1397), thời Lờ Tương Dực (Hồng Thuận từ 1509 – 1516) và thời Nguyễn từ Gia Long – Minh Mệnh, Thanh Hoỏ được đặt thành Trấn bởi lỳc đú đất nước chưa yờn, nhiều việc phiền nhiễu nờn đặt làm Trấn là cú ý dựng chế độ quõn sự để chỉ huy và điều khiển cỏc cụng việc nhà nước. Sau 10 năm dấy binh khởi nghĩa chống giặc Minh xõm lược, Lờ Lợi lờn ngụi vua vào năm Thuận Thiờn thứ nhất (1428), nhà nước phong kiến triều Lờ chia nước ta làm 5 đạo, Thanh Hoỏ thuộc Hải Tõy đạo. Đời Lờ năm Quang Thuận thứ 7 (1466) đặt Thanh Hoỏ là Thừa Tuyờn nhưng về cỏc chức quan vẫn như cũ. Năm Hồng Đức thứ 21 (1490), đổi thành Thanh Hoa xứ. Thanh Hoa xứ cú 4 phủ, 16 huyện và 4 chõu. Sau đú, đến thời Hồng Thuận (Lờ Tương Dực 1509 – 1516) lại đổi thành Trấn Thanh Hoa. Năm Thiệu Trị thứ 3 (1843) đổi lại tờn Thanh Hoa thành Thanh Húa và được gọi là tỉnh Thanh Húa từ

năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) cho đến ngày nay. [2 - tr.193].

Theo cỏch thống kờ ở trờn, từ thời Vua Hựng đến ngày nay, đất Thanh Hoỏ đó trải qua nhiều lần đổi tờn và mỗi tờn gọi đều mang trong mỡnh những dấu ấn của lịch sử. So với cỏc tờn gọi khỏc, tờn gọi “xứ Thanh” đỏnh dấu một giai đoạn thỏi bỡnh của đất Thanh Hoỏ. Trong cỏc triều đại phong kiến, thỡ đời vua Lờ Thỏnh Tụng với việc ban bố Luật Hồng Đức đó đem lại sự cải tiến mạnh mẽ về giỏo dục, giỏo huấn và gia phong gúp phần mở mang tri thức dõn tộc. Theo cỏc nhà nghiờn cứu thỡ

đõy là triều đại cực thịnh của vua sỏng, tụi hiền và việc đặt tờn “xứ Thanh” cũng

hàm chứa sự tin tưởng về một vựng đất an bỡnh và phỏt triển.

Mặt khỏc, về mặt lịch sử, Thanh Húa là mảnh đất từ xa xưa đó được mệnh danh là đất của cỏc bậc đế vương sỏng nghiệp mà dõn gian thường gọi là đất “Tam vương, nhị chỳa”. Ba triều vua phỏt tớch từ xứ Thanh là: Triều Hồ, triều Lờ và triều Nguyễn.1 Hai nhà Chỳa phỏt tớch từ Thanh Húa là chỳa Trịnh và chỳa Nguyễn.2 Đõy cũng là vựng đất duy nhất Việt Nam cú 1 dũng họ vừa xưng chỳa, vừa xưng vua. Đú là dũng họ Nguyễn xưng chỳa 9 đời ở Đàng trong (bắt đầu từ chỳa Tiờn -

1 Theo sử sỏch, Hồ Quý Ly cú gốc tớch từ Nghệ An nhưng đến đời thứ 4 (tớnh đến Hồ Quý Ly) thỡ lật đổ triều Trần, chọn Thanh Húa làm đất xưng vương, lập nờn vương triều nhà Hồ. Nhà Hồ xõy dựng kinh đụ mới An Tụn (Tõy Đụ) thuộc huyện Vĩnh Lộc mà dõn gian quen gọi là thành nhà Hồ. Vương triều Lờ do Lờ Lợi sỏng nghiệp từ đất Lam Kinh, Thọ Xuõn. Đõy là vương triều phong kiến to lớn, rực rỡ bậc nhất của chế độ quõn chủ Việt Nam. Ngoài sử sỏch ghi chộp thỡ những di tớch, truyền thuyết về Lam Sơn dấy nghĩa cũn được dõn gian lưu truyền rất đậm nột. Vị vua thứ 3 hiển linh ở đất Thanh là vua Nguyễn – triều vua cuối cựng của chế độ phong kiến Việt Nam. Vua Gia Long – Nguyễn Ánh đó đỏnh bại nhà Tõy Sơn lập nờn nhà Nguyễn ở Kinh đụ Phỳ Xũn – Huế. Ngồi ra, cũn một vị vua nữa là vua Lờ Đại Hành thời tiền Lờ (tương truyền là người ở xó Trung Lập, huyện Thọ Xũn) nhưng hiện tại, cỏc nhà khoa học chưa thống nhất nờn tạm chưa tớnh là vị vua phỏt tớch từ Thanh Húa.

2 Chỳa Trịnh quờ gốc làng Súc Sơn, huyện Vĩnh Phỳc, sau dời đến làng Biện Thượng (nay là xó Vĩnh Hựng, huyện Vĩnh Lộc) với 12 đời chỳa bắt đầu từ “Thế tổ Minh khang Đại vương Trịnh Kiểm” [113 - tr.676]. Chỳa Trịnh là người đó cú cụng lao rất lớn đối với sự nghiệp trung hưng của nhà Lờ cuối thế kỷ XVI, gõy dựng nờn thanh thế của chỳa Trịnh Đàng ngoài. Người khởi nghiệp cỏc chỳa Nguyễn Đàng trong là Nguyễn Hoàng, con của Nguyễn Kim, người làng Gia Miờu, xó Hà Long, huyện Hà Trung. Khi Nguyễn Kim mất, Trịnh Kiểm lờn thay quyền và được phong làm Thỏi sư nắm toàn thể qũn đội. Trịnh Kiểm đó cú ý diệt nhà Nguyễn để thõu túm quyền lực. Biết được điều đú, Nguyễn Hoàng (con trai Nguyễn Kim) nhỡn xa, trụng rộng nờn đó xin vua Lờ, chỳa Trịnh cho vào trấn thủ Thuận Húa, từ đú gõy dựng thanh thế chỳa Nguyễn Đàng trong, đối địch với chỳa Trịnh ở Đàng ngoài.

Nguyễn Hoàng), sau đú xưng vua 13 đời (bắt đầu từ niờn hiệu Gia Long). Như vậy, xứ Thanh là mảnh đất đặc biệt Việt Nam mang trong mỡnh nhiều dấu ấn lịch sử và điều đú đó ảnh hưởng lớn đến truyền thống học hành, khoa bảng của vựng đất này. Trong lịch sử khoa cử Việt Nam, đa số cỏc vị vua, chỳa đều là người được giỏo dục kỹ càng về mọi mặt. Những triều đại thịnh trị, nhà vua thường là người ra đề thi Đỡnh, chấm đỗ kỳ thi cao nhất này và trực tiếp chọn Trạng nguyờn cho triều đỡnh. Xứ Thanh là đất quõn vương nối tiếp nhau nờn cú bề dày truyền thống về mọi mặt, chịu ảnh hưởng nhiều về phẩm chất trớ tuệ và phương thức cai trị của nhà nước phong kiến.

Người dõn xứ Thanh là người dõn của “Đất vua” nờn cú điểm tựa (cả vật chất và tinh thần) hơn những nơi khỏc để tạo lập truyền thống khoa cử. Bởi thế, việc học tập cũng được đề cao hơn, chớnh tắc hơn. Cỏc Nho sinh dũng dừi vua, chỳa sẽ được ưu tiờn quan tõm, săn súc kỹ hơn, được tiếp cận với việc học hành sớm hơn và được hưởng mụi trường, phương phỏp học tập tốt hơn rất nhiều so với con nhà bỡnh dõn khỏc. Hơn nữa, cỏc vị vua, chỳa (cú thể cú một số vị kế nghiệp do quần thần dựng lờn vỡ tham vọng chớnh trị nhưng hầu hết cỏc vị vua, chỳa đều là người dũng dừi trớ tuệ) đứng đầu triều đỡnh phong kiến chớnh là tấm gương để cỏc thế hệ con chỏu noi theo, quyết chớ học hành đỗ đạt cho xứng với tổ tụng. Mụi trường xung quanh vua chỳa là mụi trường được bao bọc kỹ càng theo lễ giỏo phong kiến nờn tự nú đó tạo nờn một “từ trường” Nho giỏo che phủ, lan tỏa ra xung quanh, khiến cho người dõn đất này chịu ảnh hưởng rất lớn của tinh thần Nho học. Xứ Thanh là vựng đất “tam vương, nhị chỳa” nờn người xứ Thanh mặc nhiờn coi mỡnh là con vua, chỏu chỳa, là người của vua, chỳa. Chớnh vỡ vậy, người dõn xứ Thanh đó chọn con đường học hành, khoa cử, làm quan để tiếp nối truyền thống dũng tộc và thỏa món tõm lý của một vựng đất vua, chỳa.

Người dõn xứ Thanh cũng bị chi phối bởi nếp sinh hoạt, học tập của nhà vua, nhà chỳa. Theo quy luật chung, nơi phồn hoa, đụ hội bao giờ cũng là nơi thu hỳt cỏc nhõn tài, vật lực từ khắp mọi miền của đất nước. Thanh Húa là nơi phỏt tớch của ba đời vua, hai đời chỳa nờn đó tạo sức hỳt tự nhiờn, thu hỳt nhõn tài nơi khỏc về. Đội ngũ quan lại triều đỡnh, những người hầu cận và đội ngũ Nho sĩ được nhà nước phong kiến chọn lựa kỹ càng để phục vụ vua, chỳa đó mặc nhiờn gúp phần nõng cao chất trớ tuệ của cộng đồng dõn cư nơi đõy. Cỏc thế hệ này đó dần tạo nờn đội ngũ

dõn sĩ, trớ thức đi đầu cho việc học tập và khoa cử, lan tỏa đến mọi người dõn trong vựng.

1.3.1.2. Tỏc động của yếu tố địa lý - tự nhiờn

Tinh thần hiếu học ở xứ Thanh, cú thể núi phần nào bắt nguồn từ chớnh yếu tố địa lý - tự nhiờn nơi đõy. Theo sỏch Địa chớ Thanh Hoỏ [130], Thanh Hoỏ nằm ở cực bắc của Trung Bộ nước Việt Nam, là một tỉnh mang tớnh trung gian giữa Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Phớa bắc tiếp giỏp 3 tỉnh là Sơn La, Hoà Bỡnh và Ninh Bỡnh

với đường ranh giới dài 175 km. Phớa nam và tõy nam giỏp Nghệ An với đường

ranh giới dài hơn 160 km. Phớa tõy giỏp tỉnh Hủa Phăn của nước Cộng hoà dõn chủ nhõn dõn Lào với đường biờn giới kộo dài 192 km. Phớa đụng Thanh Hoỏ mở ra phần giữa của vịnh Bắc Bộ thuộc Biển Đụng với đường bờ biển của dải đất liền hơn 102 km và một thềm lục địa khỏ rộng. Thanh Húa cú diện tớch tự nhiờn là 11.117.3 km2 với 27 huyện thị xó, thành phố, 637 xó phường, thị trấn, 6.042 thụn bản, phố và dõn số gần 3.5 triệu người (tớnh đến thỏng 7/2012). [Phụ lục ảnh 2.1. tr. 159].

Về mặt địa lý, theo sỏch Địa chớ Thanh Húa [130], Thanh Húa là tỉnh cú đồi nỳi chiếm 3/4 diện tớch, bao gồm từ nỳi cao đến đồi trung du, đồng bằng cao thấp bậc thang … và cỏc đảo ven bờ, ngoài khơi. Nếu miền nỳi phớa bắc của Thanh Húa là phần cuối của dóy Tam Điệp (cỏc huyện Thạch Thành, Hà Trung, Nga Sơn …) và là nơi con sụng Mó đổ ra biển Đụng thỡ phớa nam Thanh Húa lại là sự bắt đầu của bước chuyển từ đồng bằng gắn vào dóy nỳi Trường Sơn (cỏc huyện Như Thanh, Như Xuõn …). Chớnh vỡ vậy, dõn gian vẫn thường gọi xứ Thanh là đất “cuối sụng, đầu nỳi” là như vậy.

Do ở vị trớ địa lý “trung chuyển” giữa Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nờn khớ hậu xứ Thanh mang cả đặc điểm của khớ hậu Bắc Bộ là cú một mựa đụng lạnh và khụ với những ngày đầu mựa xuõn ẩm ướt, õm u, thiếu nắng do mưa phựn và sương mự kộo dài. Nếu hệ thống sụng Hồng, sụng Thỏi Bỡnh là nguồn phự sa bồi đắp nờn chõu thổ sụng Hồng thỡ đồng bằng xứ Thanh do hệ thống sụng Mó và sụng Chu bồi phủ. Nhưng một số huyện phớa bắc của Thanh Húa như: Nga Sơn, Hà Trung … lại cũng được ảnh hưởng phần bồi đắp của phự sa sụng Hồng nờn vựng này cú phần gắn kết với chõu thổ sụng Hồng hơn, giống như sự gắn kết tự nhiờn của Thanh Húa với Bắc Bộ vậy. Đồng bằng Thanh Húa cú độ nghiờng rất lớn từ tõy bắc xuống đụng nam.

Nếu độ dốc của đồng bằng sụng Hồng là 0,3% thỡ độ dốc trung bỡnh của Thanh Húa là 0,9% (cao gấp 3 lần). Đồng bằng Thanh Húa hầu hết được bồi đắp bởi hệ thống sụng Mó nhưng địa hỡnh khụng bằng phẳng, chia cắt nhiều nờn rất khú khăn trong việc tiờu ỳng, tưới nước và dễ bị xúi mũn, bạc màu khi lũ lụt hoặc hạn hỏn. [130]. Nước của vựng biển Thanh Húa núng ấm quanh năm, độ mặn trung bỡnh khoảng 3,2‰ và cú độ mặn xu hướng tăng lờn vào mựa khụ. Do ảnh hưởng của khớ hậu giú mựa nờn cú dũng hải lưu hoạt động mạnh. Chớnh vỡ vậy, biển Thanh Húa cú vẻ “mặn mũi” hơn, dữ dội hơn so với vựng biển cỏc tỉnh khỏc thuộc Bắc bộ.

Thanh Hoỏ là một vựng quờ đất rộng, người đụng nhưng mựa màng khụng mấy thuận lợi. Chớnh địa hỡnh đồi nỳi cao mà dốc, đồng bằng cú độ nghiờng lớn, sụng sõu và hung dữ, biển “mặn mũi”, cấu tạo rất phức tạp, độ cao thấp khỏc nhau và cú xu thế nghiờng dần ra biển, cộng với khớ hậu, nước, sinh vật … nhiều biến đổi làm cho thiờn nhiờn Thanh Húa thật đa dạng, muụn hỡnh vạn trạng, hạn hỏn, lũ lụt liờn miờn ... mang đến cho con người xứ Thanh khụng ớt khú khăn trong cuộc sống. So với cả nước thỡ Thanh Hoỏ khụng phải là một miền đất cú truyền thống giỏi về canh tỏc nụng nghiệp và nghề phụ (xin được núi kỹ ngay sau đõy). Người xứ Thanh đó phải bỏ nhiều cụng sức để chế ngự phần nào thiờn nhiờn và cựng “chung sống hũa bỡnh” với điều kiện thực tế vốn dĩ đó cú trong lịch sử của vựng đất này. Cú lẽ những khú khăn trong cuộc sống khiến người xứ Thanh càng cú nhiều quyết tõm thay đổi cuộc đời bằng con đường học tập. Như vậy, cú thể núi, chớnh điều kiện lịch sử, tự nhiờn – xó hội như trờn của đất Thanh đó gúp phần quy định nờn phẩm chất của con người xứ Thanh, khớch lệ tinh thần học tập, tạo dựng truyền thống hiếu học, khoa cử trong giới Nho học nơi đõy.

Một phần của tài liệu Đề tài : Khuyến học qua văn hóa dòng họ xứ thanh (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)