Hoạt tính dƣợc lực

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 45 - 50)

- Tác động sát khuẩn ngoaị trừ spectinomycinide - Phổ kháng khuẩn:

* Streptomycin cĩ phổ kháng khuẩn hẹp, tác động trên vi khuẩn G- (trực khuẩn G- hiếu khí), Leptospira, Mycobacterium. Ít tác dụng trên vi khuẩn kị khí do sự thấm phụ thuộc O2 và cần năng lƣợng.

* Gentamicin, kanamycin, neomycin tác động trên cả vi khuẩn G- và G+ (Streptococcus), riêng gentamicin cịn cĩ hiệu quả trên Proteus và

Pseudomonas

* Spectinomycin chỉ cĩ tác động kìm khuẩn nhƣng cĩ hiệu quả trên vi khuẩn G- , G+ và Mycoplasma (trị đƣợc CRD trên gia cầm). Kháng sinh này ít độc trên thận nhất. Hoạt tính của streptomycin< kananycin<gentamicin<apramycin - Tinh thể lƣỡng tính, hồ tan trong nƣớc kém, dạng muối Chlohydrat tan nhiều hơn. Trong đĩ, Oxytetracycline tan nhiều nhất (nhĩm OH)

- Tính bẫy bắt (kelate hĩa) với các ion kim loại hĩa trị II (Ca, Mg...) làm cho các tetracycline bị giảm hấp thu khi thức ăn cĩ các kim loại này (ngoại trừ Doxycyclin), đồng thời giải thích ái lực tồn trữ ở mơ xƣơng, răng.

4. Dƣợc động:

- Hấp thu: qua đƣờng tiêu hĩa, tỉ lệ hấp thu khác nhau giữa các tetracycline Chlotetracycline: 30% ; tetracycline, oxytetracycline 60-80%; doxycyclin 100% Chlotetracycline khơng đƣợc sử dụng tiêm bắp vì dễ gây kích ứng, thƣờng dùng trong thuốc mỡ tra mắt.

Doxycyclin, tetracycline thƣờng sử dụng dạng uống (thuốc bột, viên) nhƣng khơng dùng cho lồi nhai lại vì sẽ ảnh hƣởng hệ vi sinh vật dạ cỏ.

Ðƣờng tiêm chích cho tác động nhanh chĩng hơn

- Phân bố: đồng đều bên trong và bên ngồi tế bào (homogene). Khả năng phân tán tốt đến các mơ trong cơ thể nhƣ phổi, gan, thận, lách, xƣơng (trừ dịch não tủy và dịch khớp). Qua đƣợc nhai thai và tuyến sữa, gây ảnh hƣởng bào thai. Tích tũy ở mơ xƣơng và răng.

- Chuyển hĩa ở gan

- Ðào thải: qua phân 40% (mật) và nƣớc tiểu 60%. Riêng Doxycyclin đào thải qua phân dạng khơng hoạt tính nên ít ảnh hƣởng hê vi khuẩn đƣờng ruột , an tồn để trị nhiễm trùng ngồi thận cho thú suy thận.

5. Hoạt tính dƣợc lực

- Phổ kháng khuẩn rộng: G+ (Staphylococcus, Streptocoocus, Corynebacterium, cả vi khuẩn kị khí G+ nhƣ Clostridium), G- (E.coli, Salmonella, Actinobacillus, vi khuẩn nội bào nhƣ Mycoplasma (M. hyopneumonia, M galisepticum,

M.synoviae, M. bovis), Brucella abortus, Ricketsia (Ehrlichia canis),

Chlamydia (C. psitaci), Leptospira (L. canicola…).

Mycobacterium, Proteus, Pseudomonas... đề kháng với tetracycline

6. Chỉ định

Nhiễm trùng máu, nhiễm trùng đƣờng hơ hấp, tiết niệu, tiêu hĩa do các vi khuẩn nhạy cảm gây ra.

7. Ðộc tính

- Tác dụng phụ: rối loạn tiêu hĩa khi dùng lâu ngày, bội nhiễm nấm mốc, thiếu vitamin B,K

- Nhạy cảm quang học (photosensitive): doxycyclin làm tổn thƣơng da khi tiếp xúc ánh sáng, nổi mẩn, viêm da.

- Trên xƣơng và răng: do sự thành lập phức hợp tetracycline calcium-

orthophosphat với xƣơng và răng. Chất này lắng đọng gây đổi màu men răng, chậm phát triển .

Chống chỉ định ở ngƣời mang thai và trẻ em dƣới 8 tuổi.

8. Liều lƣợng:

Tùy theo loại gia súc và đƣờng cấp: UỐNG TIÊM - Gia súc lớn: 500-1000mg/ngày 2-4mg/kgP/8h - Gia súc nhỏ: 1000-2000mg/ngày 2-8mg/kgP/8h - Chĩ mèo: 50mg/kgP 2-10mg/kgP/8h

- Gia cầm: 1g/4,5lít nuớc

9. Tƣơng tác thuốc:

- Ðối kháng . Lactam, Barbituratesβvới - Hiệp đồng với các kháng sinh khác:

. Aminoglycoside: Neomycin + Oxytetracycline . Macrolide: Ery +Tetra; Spira + Oxytetra

. Polypeptid: Polymyxin B+ Oxytetra

. Sulfamid: Sulfamethoxypyridazin+ Chlortetra .Phenicol: tetracycline+chloramphenicol

- Kết hợp với kháng viêm, kháng histamin:

Colistin+ Oxytetracycline + Prednisolon + Chlorpherami

NHĨM PHENICOL

1. Nguồn gốc

Năm 1947, chloramphenicol đƣợc cơ lập từ Streptomyces venezuelae. Do cĩ phổ kháng khuẩn rộng và khả năng phân tốt bố vào các mơ trong cơ thể nên

chloramphenicol rất đƣợc ƣa chuộng trong trị liệu. Tuy nhiên từ khi phát hiện những độc tính đáng kể trên cơ quan tạo máu, việc sử dụng chất này đã đƣợc giới hạn trong những qui định quốc tế và khu vực Thiamphenicol là dẫn chất tổng hợp của chloramphenicol.

2. Cấu tạo hĩa học

2 cấu tử đặc biệt: - para- nitrophenil - Carbongemdiclor

3. Lý hĩa tính

- Tinh thể khơng màu, vị rất đắng, bền ở 1000 C, pH=2-9, tan nhiều trong alcohol

- Bị mất hoạt tính bởi tác nhân oxyhĩa (nhĩm alcohol nhị cấp), khử (nhĩm nitro)

4. Dƣợc động

- Hấp thu: tốt qua đƣờng tiêu hĩa (chloramphenicol 75-90%; thiamphenicol 100%) và ngoại tiêu hĩa (IM, IV, IP). Các dạng muối palmitat và sucsinat khơng hoạt tính, khi vào cơ thể đƣợc thủy giải thành dạng cĩ hoạt tính.

- Phân bố: đồng đều trong dịch nội và ngoại bào. Do tính khơng ionhĩa, chloramphenicol tan tốt trong lipid, đƣợc phân phối rộng khắp các mơ trong cơ thể: nhau thai, sữa, dịch mắt, phổi, tuyến prostate, kể cả dịch não tủy.

- Chuyển hĩa: chloramphenicol chuyển hĩa ở gan (kết hợp với a. glucuronic) dạng khơng hoạt tính. Ở mèo và gia súc non, phản ứng liên hợp này rất kém nên khi dùng cần chú ý giảm liều.Thiamphenicol khơng bị chuyển hĩa, cịn nguyên vẹn do đĩ đƣợc dùng để trị nhiễm trùng gan mật và đƣờng tiểu.

Bài thải: chủ yếu qua thận

5. Hoạt tính dƣợc lực:

- Tác dụng tĩnh khuẩn. Nhƣng đối với Haemophilus thì cĩ tác dụng sát khuẩn - Phổ kháng khuẩn: G+, G-, vi khuẩn nội bào (Ricketsia, Chlamydia) vi khuẩn kị khí (Clostridium, Bacteroides...) . Mycoplasma ít nhạy cảm

Do độc tính cao, phenicol chỉ giới hạn sử dụng trong các trƣờng hợp: - Thƣơng hàn, phĩ thƣơng hàn do Salmonella

- Viêm màng não, viêm thanh khí quản, viêm phổi do Haemophilus - Nhiễm trùng kị khí (thay thế Metronidazol, Clindamycin)

- Nhiễm rickettsia

- Viêm nhiễm tuyến prostate

- Sử dụng tại chỗ: thuốc nhỏ mắt, tai, kem bơi da

Chống chỉ định:

Trong thức ăn gia súc, thuốc điều trị trên gia súc sản xuất thực phẩm cho ngƣời (bị sữa, gà trứng, ong mật...), phụ nữ mang thai, cho con bú, trẻ dƣới 6 tháng (hệ thống khử độc ở gan chƣa hồn chỉnh)

7. Ðộc tính

- Rối loạn tủy xƣơng: suy tủy khơng hồi phục (thiếu máu bất sản)

- Trụy tim mạch khi dùng liều cao trị thƣơng hàn (cĩ thể do vi khuẩn chết hàng loạt, phĩng thích độc tố)

- Rơí loạn tiêu hĩa: tiêu chảy, ĩi mửa

- Tác dụng phụ: suy giảm miễn dịch. Do đĩ khi đang chủng ngừa cho gia súc, nếu phải sử dụng kháng sinh thì chọn các kháng sinh khác.

8. Liều lƣợng

UỐNG TIÊM (IM)

Thú lớn 500- 1000mg/ngày 2-4mg/kgP/8-12h Thú nhỏ 250-500mg/ ngày 4-10mg/kgP

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)