Câu 17.Những loại quyền lực được được sử dụng trong đàm phán?

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập Giao dịch đàm phán kinh doanh (Trang 27 - 28)

huy động và sử dụng trong quá trình đàm phán.

Có 5 loại quyền lực trong đàm phán:

· Quyền lực chuyên môn: Là sự am hiểu về lĩnh vực chuyên môn của các thành viên tham gia đàm phán và sự vận dụng c hun mơn trong q trình đàm phán. Nếu biết ta có chun mơn, kỹ thuật đặc biệt và kinh nghiệm hơn họ, họ sẽ đối xử với ta với thái độ vừa kính trọng vừa nể nang. Khi c ần thiết có thể mời 1 số chuyên gia tham gia vào đội ngũ đp của mình

28

· Quyền lực hợp pháp: Là sự am hiểu luật pháp và sự vận dụng sự am hiểu đó trong q trình đàm phán. Thường biểu hiện bằng giá và công văn. Chỉ khi nào nhận biết được và tuân thủ thì quyền lực mới c ó hiệu lực, có thể nghi ngờ và thách thức quyền lực hợp pháp.

· Quyền lực tiềm tàng: Là toàn bộ sức mạnh mà bản thân các chủ thể đàm phán và các thành viên tham gia đàm phán có thể huy động. Là những thứ mà theo tạp quán và trong nhận thức ta cho rằng ko thể thách thức và vượt qua được

· Quyền lực mạo hiểm: Mạo hiểm là sự kết hợp lòng dũng cảm và hiểu biết. khi đàm phán ta có thể mạo hiểm nhưng phải ơn hồ và từ từ, nếu xuất hiện kết quả ngược lại thì ta sẽ khơng bị nguy khốn. Nếu ta khơng chịu mạo hiểm vừa phải thì sẽ bị đối phương khống c hế.

· Quyền lực hứa hẹn: Bất cứ kế hoạch gì cũng cần có sự hứa hẹn của người khác để phối hợp hành động.

Câu 18. Trình bày nội dung phong cách canhj tranh trong đàm phán? Vận dụng phong cách này trong tình huống nào?

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập Giao dịch đàm phán kinh doanh (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)