Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển văn hóa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần công nghệ số thiên quang (Trang 38 - 44)

6. Kết cấu đề tài

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển văn hóa doanh nghiệp

1.3.1. Các yếu tố bên ngồi

1.3.1.1. Văn hóa dân tộc

Văn hóa doanh nghiệp là một phần cầu thành văn hóa nằm trong văn hóa dân tộc, chịu tác động từu văn hóa doanh tộc. Văn hóa dân tộc đã thấm nhuần trong con người Việt từ khi sinh ra và trưởng thành, do vậy, các nhân viên trong doanh nghiệp dù thuộc giới tính, địa vị,... đều bị chi phối và chịu ảnh hưởng của văn hóa dân tộc, cũng chính vì vậy mà văn hóa doanh nghiệp cũng chịu tác động. Họ được hình thành suy nghĩ, tác phong làm việc, hành động, cách ứng xử phần lớn do văn hóa đân tộc, địa phương tạo dựng nên. Khi các cá nhân tập hợp trong tổ chức để cùng làm việc, những nét nhân cách này sẽ được tổng hợp tạo nên một phần văn hóa doanh nghiệp.

Đơi lúc việc xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp bị chi phối nhiều, do nhiều cá nhân ở các khu vực, địa phương khác nhau nhưng cùng làm việc chung để tạo ra một văn hóa cho doanh nghiệp, khiến khơng ít doanh nghiệp gặp khó khăn, vướng mắc trong quản lý, điều hành. Vì việc để hài hào các luồng văn hóa địa phương khác nhau khơng phải dễ dàng.

31

Các yếu tố tích cực từ văn hóa dân tộc luôn được doanh nghiệp học hỏi và đưa vào doanh nghiệp của mình để từ đó tạo dựng nền văn hóa riêng như: Tinh thần đồn kết là yếu tố quan trọng, đây xũng là yếu tố mà văn hóa đân tộc ln đề cao. Ngồi ra cịn, sự cầu tiến, chăm chỉ, cần cù, chịu thương chịu khó, ý chí phấn đấu, tự lực, tự cường, sự vị tha, khoan dung, yêu hòa bình...cũng được doanh nghiệp vơ cùng quan tâm, dựa vào đó để đề ra các định hướng phát triển riêng.

Trong đó, doanh nghiệp cũng có sự lựa chọn, hạn chế những yếu tố lỗi thời, khơng cịn phù hợp trong văn hóa dân tộc như: Sự phân biệt nam nữ, trọng nam khinh nữ, phân quyền, không quân tâm đến yếu tố cá nhân, tôn sùng kinh nghiệm, không dám đổi mới, đột phá...

1.3.1.2. Sự phát triển kinh tế xã hội

Sự phát triển kinh tế là quá trình lớn mạnh lên nhiều mặt của nền kinh tế, bao gồm: tăng trưởng về GDP; hoàn thiện cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống và thu nhập trên đầu người. Vì kinh tế xã hội ln thay đổi và khơng ngừng phát triển chính vì vậy mỗi doanh nghiệp cần phải có những sựu chuẩn bị, những chính sách và chiến lược phát triển để có thể thích hợp với sựu phát triển của kinh tế xã hội. Phát triển kinh tế là yếu tố để phát triển xã hội, tạo tiền đề cho phát triển con người, từ đó khi con người tham gia vào q trình sản xuất, sáng tạo sẽ được tiếp thụ các giá trị văn hóa. Văn hóa doanh nghiệp chịu tác động rất lớn của sự phát triển kinh tế xã hội, bởi khi các yếu tố thục kinh tế xã hội thay đổi thì bắt buộc văn hóa doanh nghiệp cũng phải thay đổi tương thích. Tùy mỗi doanh nghiệp sẽ có sự thay đổi khác nhau, thay đổi lớn hay nhỏ là phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức, nhân viên, văn hóa doanh nghiệp hiện tại,... Sự thay đổi này phải được doanh nghiệp hình thành và thơng báo trước với nhân viên để có sự chuẩn bị, đảm bảo sự tương thích với doanh nghiệp.

32

Doanh nghiệp cũng phải có nghiên cứu và dự báo trước những sự thay đổi từ kinh tế xã hội để có thể kịp thời thích nghi và thay đổi.

1.3.1.3. Khách hàng, nhà cung cấp của doanh nghiệp

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp luôn tồn tại những mối quan hệ với các tổ chức, các doanh nghiệp khác như: quan hệ giữa nhà cung ứng với người sản xuất, giữa người bán và người mua, giữa người cho vay và người đi vay, ... Cùng với các quan hệ đó thì những nét văn hóa của các bên cũng được thể hiện và giao lưu với nhau.

Ngoài nhân viên trong doanh nghiệp thì khách hàng và nhà cung cấp cũng là yếu tố ảnh hưởng vô cùng lớn đến sự phát triển văn hóa doanh nghiệp. Các yếu tố văn hóa doanh nghiệp ln ảnh hưởng trực tiếp đến q trình giao dịch, kí kết hợp đồng, giao tiếp,... của doanh nghiệp với khách hàng, nhà cung cấp. Các yếu tố ảnh hưởng đến đó là cách cư xử, tác phong làm việc, trang phục, lễ nghi, đạo đức kinh doanh,... sẽ đdược khách hàng và nhà cung cấp vô cung quan tâm. Cũng từ đó ảnh hưởng đến sự thành bại của doanh nghiệp trong các hoạt động trên. Vậy nên khi doanh nghiệp phát triển văn hóa doanh nghiệp cũng phải căn cứ vào yếu tố khách hàng và nhà cung cấp để phát triển phù hợp.

1.3.1.4. Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp

Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp đặc biệt là những đối thủ cạnh tranh hiện tại cũng có ảnh hưởng vơ cùng lớn đến văn hóa doanh nghiệp và sự phát triển của văn hóa doanh nghiệp.

Khi ấy các giá trị học hỏi này sẽ làm thay đổi văn hóa doanh nghiệp đã cũ quả công ty. Tuy nhiên, chủ doanh nghiệp cần phải áp dụng một cách chọn lọc để đảm bảo phù hợp với cơng ty và phát huy hiệu quả. Ví dụ như: quy trình làm việc, cách làm việc với khách hàg, kinh nghiệm tập thể, xu hướng trào lưu,...

33

Doanh nghiệp nhận thức và học hỏi có thể được hình thành vơ thức hoặạc có ý thức, hình thức học hỏi của doanh nghiệp cũng khác phong phú và đa dạng. Thông thường doanh nghiệp sẽ chọn lựa học hỏi những điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu.

1.3.1.5. Cơ chế pháp luật

Cơ chế của pháp luật có vai trị định hướng hoạt động kinh daonh của doanh nghiệp trong mọi thời điểm. Các cơ quan hành pháp, lập pháp và tư pháp của nhà nước có chức năng, nhiệm vụ về quản lý phát triển kinh tế - xã hội, quản lý doanh nghiệp, thực thi pháp luật. Chính vì vậy các cơ chế pháp luật được đặt ra để doanh nghiệp tuân theo, phát triển trong khuôn khổ của pháp luật.

1.3.2. Các yếu tố bên trong

1.3.2.1. Người lãnh đạo/ người đứng đầu/ chủ doanh nghiệp - Yếu tố vô cùng quan trọng

Người lãnh đạo/ người đứng đầu/ chủ doanh nghiệp đây được coi là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng rất lớn đến phát triển văn hóa doanh nghiệp. Cũng chính vì vậy khi có văn hóa doanh nghiệp người ta cũng nhắc nhiều đến văn hóa doanh nhân.

Người sáng lập hay người đứng đầu doanh nghiệp thường sẽ là người thiêt lập, để lại những dấu ấn đậm nét cho văn hóa doanh nghiệp, cũng sẽ tạo ra những nét đặc thù mà doanh nghiệp có được, cũng giúp cho nhân viên dễ dàng nhận thấy được sự khác biệt của công ty so với đối thủ.

Đặc biệt, trong quá trình quản lý, lãnh dạo doanh nghiệp hệ tư tưởng và tính cách trực tiếp của nhà lãnh đạo sẽ phản ánh vào hoạt động kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp đó. Nhân cách, năng lực, trách nhiệm, thái độ, ... của nhà lãnh đạo ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành bại của doanh nghiệp. Nếu nhà lãnh

34

đdạo có phẩm chất tốt, năng lực cao, kiên trì, sáng tạo,.. thì doanh nghiệp sẽ ngày càng phát triển, nhưng nếu nhà lãnh đạo thiếu ý chí, năng lực yếu kém thì doanh nghiệp có khả năng thất bại sẽ rất cao.

1.3.2.2. Các thành viên của doanh nghiệp

Các thành viên trong doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp, là người thực thi và tiếp nhận văn hóa doanh nghiệp, nên văn hóa doanh nghiệp phù hợp với nhân viên sẽ tạo ra động lực rất lớn cho nhân viên trong cơng việc. Văn hóa doanh nghiệp rất quan trọng đối với nhân viên bởi vì họ chỉ có thể tập trung và làm veiejc hiệu quả khi phù hợp với văn hóa cơng ty. Từ đó, nhân viên u thích cơng việc hơn, hiểu được giá trị và mục tiêu của doanh nghiệp, tạo dựng các mối quan hệ tốt đẹp trong doanh nghiệp.

Vậy nên, doanh nghiệp vừa có thể cải thiện chất lượng kinh doanh vừa giữ chân được nhân viên, giảm thiểu chi phí thơng qua nền tảng văn hóa daonh nghiệp vững mạnh. Bởi ảnh hưởng như vậy, nên khi phát triển và xây dựng doanh văn hóa doanh nghiệp cần phải đề cao yếu tố con người, hay cụ thể hơn là nhân viên của doanh nghiệp đó.

1.3.2.3. Lịch sử hình thành, truyền thống doanh nghiệp

Lịch sử hình thành của doanh nghiệp thể hiện quá trình hoạt động kinh

daoanh của doanh nghiệp, là một quá trình dài mà các thành viên và nhà lãnh đạo, nhà sáng lập doanh nghiệp xây dựng lâu nay. Đây cũng là tiền đề nền móng ban đầu vững chắc để doanh nghiêp xây dựng và phát triển về sau, khi phát triển văn hóa kinh doanh tức là kéo theo sự thay đổi các yếu tố bản chất của doanh nghiệp. Lịch sử hình thành và truyền thống của doanh nghiệp đã trở thành giai thoại , in sâu vào trong tâm trí của nhân viên, nhà lãnh đạo, khách hàng,...

35

Vậy nên để phát triển văn hóa doanh nghiệp cần phải xem xét yếu tố này kỹ lưỡng, để đảm bảo duy trì những nét đẹp sống mãi với doanh nghiệp.

1.3.2.4. Ngành nghề kinh doanh

Ngành nghề kinh doanh của daoanh nghiệp, mặc dù là yếu tố nhỏ khi nhắc đến cùng với văn hóa doanh nghiệp, nhưng thực tế cho thấy yếu tố này lại ảnh hưởng không hề nhỏ. Mỗi ngành nghề khác nhau sẽ có những đặc trưng văn hóa doanh nghiệp khác nhau, thể hiện rõ nhất như môi trường làm việc, cách ứng xử, lễ nghi,... từ đó tạo nên các đặc trưng khác nhau của riêng doanh nghiệp đó.

1.3.2.5. Hình thức sở hữu

Hình thức sở hữu của doanh nghiệp cũng có tác động đến sự phát triển của văn hóa doanh nghiệp, các doanh nghiệp có hình thức sở hữu khác nhau sẽ có các đặc trung văn hóa khác nhau. Bởi vì, hình thức sở hữu cũng nói lên đặc tính kinh doanh của doanh nghiệp, số lượng nhân viên, cơ cấu tổ chức,... Như các Công ty cổ phần khác với Công ty nhà nước, Công ty TNHH, Công ty hợp danh,..., mỗi hình thức sẽ có những điểm mạnh và điểm yếu riêng. Đơi lúc, do hình thức sở hữu mà doanh nghiệp lại hướng tới tập khách hàng, đối tác riêng,… Vậy nên cũng phải phát triển văn hóa sao cho phù hợp.

1.3.2.6. Khả năng tài chính

Khả năng tài chính của doanh nghiệp Vấn đề tài chính là vấn đề doanh

nghiệp nào muốn tồn tạoi và phát triển cũng cần phải quan tâm, đặc biệt đây cũng là vấn đề doanh nghiệp hướng tới khi hoạt động kinh doanh. Khi doanh nghiệp có khả năng tài chính cao thường được thể hiện thơng qua các yếu tố văn hóa hữu hình, như trang thiết bị, thương hiệu, kiến trúc,..… và các yếu tố văn hóa vơ hình như lương thưởng nhân viên, chế độ đãi ngộ,... Cũng chính vì

36

vậy khi phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng các yếu tố hữu hình và vơ hình của doanh nghiệp cần được cân nhắc phù hợp với khả năng tài chính.

1.4. Kinh nghiệm phát triển văn hóa doanh nghiệp tại một số công ty công nghệ

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN CÔNG NGHỆ SỐ

THIÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2019- 2021.

Một phần của tài liệu Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần công nghệ số thiên quang (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)