D. Chiều dịch chuyển của electron trong dây dẫn.
Bài 49. Trong quá trình hoạt động của pin điện, kết luận nào sau đây là đúng về giá trị suất điện động của pin?
A. Không thay đổi.
B. Giảm dần tới khi E = 0.
C. Tăng hoặc giảm tùy thuộc vào nồng độ của ion trong điện cực D. Tăng dần tới giá trị cực đại, sau đó giảm dần tới E = 0.
Bài 50. Một pin điện hố có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 (1M) và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4 (1M). Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng của hai điện cực thay đổi như thế nào?
A. Cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng khối lượng.
B. Khối lượng điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng. C. Khối lượng điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm. D. Khối lượng cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.
Bài 51. Cho 3 kim loại X,Y,Z biết thế điện cực chuẩn của 2 cặp oxi hóa - khử X2+/X = -0,76 (V) và Y2+/Y = +0,34 (V). Khi cho Z vào dung dịch muối của Y thì có phản ứng xảy ra cịn khi cho Z vào dung dịch muối X thì khơng xảy ra phản ứng. Biết suất điện động chuẩn của pin X-Z = +0,63 (V) thì suất điện động chuẩn của pin Y-Z bằng:
A. +1,73 (V) B. +0,47 (V) C. +2,49 (V) D.+0,21 (V)
Bài 52. Cho suất điện động chuẩn E0 của các pin điện hoá: E0 (Cu-X) = 0,46V; E0(Y-Cu) = 1,1 (V); E0(Z-Cu) = 0,47 (V) (X, Y, Z là các kim loại). Dãy các kim loại xắp xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:
A. Z, Y, Cu, X B. X, Cu, Z, Y C. Y, Z, Cu, X D. X, Cu, Y, Z Bài 53. Cho biết TAgCl ở 250C là 10-10; 0
Ag Ag = 0,81(V). Giá trị của 0 Ag AgCl là: A. 0,22 (V) B. - 0,18 (V) C. 0,32 (V) D. - 0,27 (V) Bài 54. Cho thế khử chuẩn của các điện cực ở 250C: 0 0,34
2 Cu Cu ; 0 1,09 2 Br Br
Xác định hằng số cân bằng của phản ứng sau ở 250C: Cu + Br2 Cu2+ + 2Br-
A. KC = 1025 B. KC = 1014 C. KC = 100 D. KC = 10-15
2.3.4. Hệ thống bài tập gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn
Các bài tập vận dụng và giải quyết vấn đề gắn các vấn đề với bối cảnh và tình huống thực tiễn. Những bài tập này là những bài tập mở, tạo cơ hội cho nhiều cách tiếp cận, nhiều con đường giải quyết khác nhau.
Trong dạng bài tập này, chúng tơi xây dựng khoảng 5 bài tập có đưa thơng tin bối cảnh, đưa ra các câu hỏi xoay quanh bối cảnh để HV phát hiện vấn đề, sau
đó HV đề xuất phương pháp giải quyết vấn đề và giải quyết tình huống thực tiễn ...
Bài 55. Các nhân viên thăm dò địa chất và các vận động viên leo núi, bộ đội khi đi diễn tập trên núi cao có thể thấy được hiện tượng sau: Hơi nước trong nồi cơm bay ra mù mịt từ lâu, nhưng bên trong vẫn hoàn toàn là “cơm sống”.
a) Hãy giải thích hiện tượng trên? b) Đề xuất giải pháp khắc phục?
Hướng trả lời câu hỏi
a) Nước cũng giống như các chất lỏng khác, điểm sơi của chúng có liên quan tới áp suất. Dưới áp suất khơng khí là 1.013 bar (1 atm) điểm sôi của nước là 1000C. Nhưng ở trên núi cao, tuỳ theo độ cao của núi, áp suất của khơng khí giảm dần khiến cho rất nhiều bong bóng nhỏ bão hồ hơi nước được hình thành trong nước khi nhiệt độ nước cịn ở dưới 1000C. Có nghĩa là khi nhiệt độ chưa tới 1000C nước đã bắt đầu sơi. Theo tính tốn, địa hình cứ cao lên 1 km thì điểm sơi của nước đại thể giảm đi 30C. Trên núi cao 5.000 m so với mặt biển, cho dù có đốt lửa rất mạnh, hơi nước trong nồi cơm có nghi ngút bay ra thì nhiệt độ của nước cũng khơng vượt quá 850C. Ở nóc nhà thế giới, đỉnh ngọn núi Chơmơlungma cao 8.848 m, ở khoảng 73,50C nước đã sôi rồi. Với nhiệt độ này rõ ràng là khơng thể nấu chín cơm.
b) Chế tạo ra chiếc nồi áp suất thích hợp cho việc nấu cơm trong hồn cảnh này. Trên nắp nồi có một trục vít, bên trong có gioăng kín bằng cao su, khi vặn chặt trục vít, nắp nồi sẽ đậy kín nồi để khơng lọt hơi. Dùng nồi áp suất nấu cơm, hơi nước khơng có cách nào thốt ra, khi áp suất trong nồi đạt đến áp suất khí quyển là 1.013 bar thì điểm sơi của nước sẽ bằng với khi ở chân núi, có thể nấu chín cơm được.
Bài 56. Bari sulfat là một muối kim loại không tan trong nước dùng trong khám X – quang ống tiêu hố. Chất này khơng bị cơ thể hấp thu và cũng không tác động đối với sự tiết dịch của dạ dày, ruột, không gây nhiễu ảnh làm sai lạc chẩn đốn. Biết tích số tan của BaSO4 bằng 10-10.