ứng Ure [8] Công thức: NH2 O H2N urea a) Tính chất hoá học:
Nhiều ý kiến tán thành với nghiên cứu của Werner về công thức dạng vòng và dạng enol tồn tại trong thời gian ngắn của urê nh sau:
HN:C O NH3 HN:C OH NH2
Tuy nhiên, dựa vào những nghiên cứu của Walker và Wood cho biết rằng urê là một bazơ yếu và nó không có tính chất axit. Tại áp suất khí quyển và tại nhiệt độ nóng chảy của urê nó phân huỷ thành amoniac, biurê HN(CONH2), axit cyanuric C3N3(OH)3, ammelide NH2C3(OH)2, Và triurê NH2(CONH)2CONH2. Biurê là thành phần chính và ngời ta mong muốn nó có mặt càng ít càng tốt trong urê tổng hợp bán trên thị trờng. Lợng biurê có mặt trong các sản phẩm phân bón urê nhiều hơn 2% về khối lợng rất có hại cho sự phát triển của cây.
Urê hoạt động nh một bazơ đơn và hình thành dạng muối với axit. Với axit nitric nó hình thành dạng urê nitrat, CO(NH2).HNO3, Chất này bị phân huỷ rất mạnh khi đun nóng:
CO(NH2)2 + HNO3 CO(NH2)2.HNO3
Urê rắn khá bền vững ở nhiệt độ phòng và áp suất khí quyển. Gia nhiệt trong chân không ở nhiệt độ nóng chảy, urê thăng hoa mà không thay đổi cấu trúc. Trong chân không, tại nhiệt độ 180-1900C, urê sẽ thăng hoa và bị chuyển thành amoni cyanat, NH4OCN. Khi urê rắn đợc đun nóng nhanh trong dòng khí amoniắc tại nhiệt độ cao và áp suất vài atm nó thăng hoa
hoàn toàn và biến đổi một phần thành axit cyanic, NHCO, và amoni cyanat.
Urê lỏng cũng có thể hoà tan trong amoniăc lỏng và hình thành dạng hợp chất có trạng thái rất không bền urê-ammonia,CO(NH2)2NH3, chất mà bị phân huỷ ở nhiệt độ trên 450C. Urê-ammonia phản ứng với kim loại kiềm hình thành dạng muối nh NH2CONHM hoạc CO(NHM)2.
Dung dịch urê trong nớc bị thuỷ phân chậm thành amoniăc cacbamat tại nhiệt độ phòng hoạc tại nhiệt độ sôi của nó. Vết của cyanat đợc tìm thấy trong dung dịch. Đun nóng urê trong nớc thời gian dài là nguyên nhân tạo thành dạng biurê: