Tỷ trọng kim ngạch NK từ các nước thành viên APEC

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Tác động của thương mại quốc tế đến vấn đề việc làm ở Việt Nam (Trang 95 - 97)

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ số liệu thống kê của TCTK

Giai đoạn 2010-2017 Việt Nam chủ yếu nhập hàng hóa từ thị trường Trung Quốc, với kim ngạch đạt 20,2 tỷ đô la vào năm 2010 và tăng lên 58,22 tỷ đô la vào năm 2017 (chiếm 27,6% tổng kim ngạch NK), tốc độ tăng giá trị NK bình quân một năm là 16,3%; tiếp đến Hàn Quốc cũng là thị trường cung cấp hàng hóa lớn cho Việt Nam (Xem bảng dưới).

Bảng 3.7: Thị trường cung cấp hàng hóa lớn nhất cho Việt Nam

Đơn vị: Triệu đô la

2010 2015 2016 2017 In-đô-nê-xi-a 1,909 2,740 2,993 3,640 Xin-ga-po 4,101 6,038 4,769 5,302 Thái Lan 5,602 8,276 8,855 10,495 Đài Loan 6,977 10,951 11,242 12,707 Hàn Quốc 9,758 27,579 32,193 46,734 CHND Trung Hoa 20,204 49,458 50,019 58,229 Ấn Độ 1,762 2,655 2,746 3,878

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ số liệu thống kê của TCTK

82.42 81.05 82.84 82.24 82.83 83.23 83.92 84.34 79.00 80.00 81.00 82.00 83.00 84.00 85.00 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

3.1.3. Cán cân thương mai

Kim ngạch NK luôn lớn hơn kim ngạch XK vì thế Việt Nam ln trong trạng thái nhập siêu. Năm 2001 giá trị nhập siêu là 1,1 tỷ đô, tăng lên mức cao vào năm 2007 (14,2 tỷ đô la), mức cao nhất vào năm 2008 (18 tỷ đô la) và 2009 (12,8 tỷ đô la). Nước ta chủ yếu NK hàng thiết yếu, nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất trong khi giá trị gia tăng của những nhóm hàng XK chủ đạo như dệt may, thủy hải sản lại có giá trị cịn thấp. Tuy nhiên, những năm gần đây giá trị XK cao hơn NK hay đã có dịch chuyển về cán cân thương mại từ nhập siêu sang xuất siêu. Năm 2012 giá trị xuất siêu là 0,75 tỷ đô la, 2014 là 2,3 tỷ đô và 2017 giá trị xuất siêu là 2,9 tỷ đơ.

Đơn vị: Triệu đơ la

Hình 3.6: Cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2010-2017 (triệu đơ la)

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ số liệu thống kê của TCTK

Định hướng XK và thâm nhập NK: Những chỉ số này được sử dụng lần lượt là f

g

và h

hFg (với Y là GDP; X và M lần lượt là XK và NK của một ngành). Chỉ số định hướng XK của Việt Nam tăng trong giai đoạn 2001-2008, sau đó giảm vào năm 2009 do ảnh hưởng của khung hoảng kinh tế và tăng trở lại đến năm 2018. Như vậy cơ cấu XK trong GDP vẫn giữ xu hướng tăng tốt, điều này là yếu tố thúc đẩy sản xuất trong nước và tạo việc làm ổn định trên TTLĐ. Cùng với xu hướng về định hướng XK, chỉ số thâm nhập NK cũng xu hướng tăng ổn định từ năm 2001 đến 2018. Xu hướng này cũng cho thấy tốc độ tăng NK nhanh tương đối so với tăng GDP, điều này cũng có thể dẫn đến sự thay thế hàng hóa trong nước và sẽ ảnh hưởng đến vấn đề việc làm trong nền kinh tế của Việt Nam.

(20,000) (15,000) (10,000) (5,000) - 5,000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Cân đối (*)

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Tác động của thương mại quốc tế đến vấn đề việc làm ở Việt Nam (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)