Quốc hội (2015), Bộ luật Dõn sự, Điều 466.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại về hợp đồng tín dụng bằng tòa án từ thực tiễn tại tòa án nhân dân tỉnh lào cai (Trang 73 - 74)

khú trong việc xỏc định tài sản thế chấp là phải xỏc định tài sản thế chấp sao cho vừa đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng vừa đảm bảo thu hồi đủ nợ cho TCTD một khi tài sản thế chấp được đem ra xử lý. Vỡ vậy, quy định về tài sản bảo đảm là rất quan trọng đối với HĐTD, nú cú ý nghĩa bảo đảm an toàn cho TCTD một khi khỏch hàng khụng thể trả thỡ TCTD sẽ tiến hành xử lý khối tài sản bảo đảm đú để thu hồi nợ. Tuy nhiờn, thực tiễn quy định về bảo đảm tài sản và xử lý tài sản bảo đảm vẫn cũn nhiều điểm bất cập làm ảnh hưởng đến quyền lợi của cỏc chủ thể tham gia vào HĐTD từ đú dẫn đến mõu thuẫn và tranh chấp lại xảy ra. Theo quy định của phỏp luật hiện hành, khi khỏch hàng khụng trả được nợ vay đến hạn mà khụng được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ và khụng cũn nguồn trả nợ, thỡ bờn cho vay (TCTD) cú quyền xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ theo thỏa thuận trong hợp đồng hoặc bỏn đấu giỏ tài sản theo quy định của phỏp luật để thực hiện nghĩa vụ. Theo đú, đến hạn thực hiện nghĩa vụ dõn sự mà bờn vay khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ thỡ TCTD cú quyền xử lý tài sản thế chấp, cầm cố theo phương thức do cỏc bờn đó thoả quyền hoặc được bỏn đấu giỏ theo quy định của phỏp luật để thực hiện nghĩa vụ. Trước khi bỏn đấu giỏ tài sản thế chấp, cầm cố thỡ việc định giỏ trị tài sản phải được sự đồng ý của chủ sở hữu. TCTD muốn đưa tài sản ra phỏt mại đũi hỏi khỏch hàng phải hợp tỏc, trong khi trường hợp này rất hạn hữu. Để thực hiện được thủ tục này thỡ cỏc bờn cần phải ký hợp đồng ủy quyền tại đơn vị bỏn đấu giỏ cú thẩm quyền vỡ theo điều 198 của BLDS 2005 (nay là điều 195 của BLDS 2015) quy định của phỏp luật “Người khụng phải là chủ sở hữu của tài sản chỉ cú quyền định đoạt tài sản theo sự ủy quyền của chủ sở hữu hoặc theo quy định của phỏp luật”34. Nhưng nếu bờn thế chấp khụng đồng ý ký vào hợp đồng ủy quyền này thỡ khụng thể thực hiện việc bỏn đấu giỏ. Đồng thời, việc định giỏ tài sản bảo đảm phải được chủ sở hữu chấp thuận. Điều này, ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ của TCTD. Trờn thực tế việc hợp tỏc của bờn bảo đảm trong quỏ trỡnh xử lý tài sản thụng qua bỏn đấu giỏ thường khỏch hàng khụng hợp tỏc, khú xảy ra một cỏch thuận lợi. Mặt khỏc, trường hợp bờn bảo đảm cú dấu hiệu chống đối, gõy cản trở cho việc thu giữ tài sản của TCTD, thỡ cơ quan cụng an và chớnh quyền địa phương chưa thực sự quyết liệt phối hợp, hỗ trợ tổ chức thu giữ, xử

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại về hợp đồng tín dụng bằng tòa án từ thực tiễn tại tòa án nhân dân tỉnh lào cai (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)