TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý kế toán Kế toán (Trang 115)

BÀI 5 : TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƢỢNG KẾ TOÁN

5.3 TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO

5.3.1 PHƢƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO 5.3.1.1 Khái niệm hàng tồn kho. 5.3.1.1 Khái niệm hàng tồn kho.

Hàng tồn kho của doanh nghiệp là những tài sản đƣợc mua vào để sản xuất hoặc để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thƣờng.

5.3.1.2 Phân loại hàng tồn kho.

Hàng tồn kho bao gồm:

- Hàng mua đang đi trên đƣờng;

- Nguyên liệu, vật liệu; Công cụ, dụng cụ; - Sản phẩm dở dang;

- Thành phẩm, hàng hoá; hàng gửi bán;

- Hàng hoá đƣợc lƣu giữ tại kho bảo thuế của doanh nghiệp.

5.3.1.3 Phƣơng pháp quản lý hàng tồn kho.

Có 2 phƣơng pháp quản lý hàng tồn kho:

 Kê khai thƣờng xuyên.

 Kiểm kê định kỳ.

c1.Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.

Khái niệm: Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên là phƣơng pháp theo dõi và

phản ánh thƣờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật tƣ, hàng hóa trên sổ kế tốn.

Ý nghĩa: Trong trƣờng hợp áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên, các tài

khoản kế toán hàng tồn kho đƣợc dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng, giảm của vật tƣ, hàng hóa. Vì vậy, giá trị hàng tồn kho trên sổ kế tốn có thể đƣợc xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán.

110 Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế hàng tồn kho, so sánh, đối chiếu với số liệu hàng tồn kho trên sổ kế toán. Về nguyên tắc số tồn kho thực tế phải luôn phù hợp với số tồn kho trên sổ kế tốn. Nếu có chênh lệch phải truy tìm ngun nhân và có giải pháp xử lý kịp thời.

Mối quan hệ giữa trị giá tồn đầu kỳ, trị giá nhập trong kỳ, trị giá xuất trong kỳ, trị giá tồn cuối kỳ nhƣ sau:

Trị giá tồn cuối kỳ = trị giá tồn đầu kỳ + trị giá nhập trong kỳ - trị giá xuất trong kỳ

Ƣu điểm: Phƣơng pháp này có độ chính xác cao và cung cấp thông tin về hàng

tồn kho một cách kịp thời cập nhật, theo phƣơng pháp này tại bất kỳ thời điểm nào kế toán cũng có thể xác định đƣợc lƣợng nhập, xuất, tồn kho từng loại hàng tồn kho.

Nhƣợc điểm: Phƣơng pháp này tốn nhiều cơng tính tốn

Áp dụng: Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên thƣờng áp dụng cho các doanh

nghiệp sản xuất (công nghiệp, xây lắp...) và các doanh nghiệp thƣơng nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn nhƣ máy móc, thiết bị, hàng có kỹ thuật, chất lƣợng cao...

c2.Phương pháp kiểm kê định kỳ.

Khái niệm: Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ là phƣơng pháp hạch toán căn cứ

vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ vật tƣ, hàng hóa trên sổ kế tốn tổng hợp và từ đó tính giá trị của hàng hóa xuất trong kỳ.

 Cơng thức tính giá trị xuất trong kỳ:

Trị giá hàng xuất kho trong kỳ = Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Tổng trị giá hàng nhập kho trong kỳ - Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ

Ƣu điểm: Đơn giản, giảm nhẹ khối lƣợng cơng việc hạch tốn.

Nhƣợc điểm: Độ chính xác về giá trị vật tƣ, hàng hóa xuất dùng, xuất bán bị ảnh hƣởng của chất lƣợng công tác quản lý tại kho, quầy, bến bãi.

Áp dụng: Các doanh nghiệp có nhiều chủng loại hàng hóa, vật tƣ với quy

cách, mẫu mã rất khác nhau, giá trị thấp, hàng hóa, vật tƣ xuất dùng hoặc xuất bán thƣờng xuyên (cửa hàng bán lẻ...).

5.3.2 TÍNH GIÁ NHẬP HÀNG TỒN KHO

Nguyên vật liệu có thể đƣợc mua ngồi hay do doanh nghiệp tự sản xuất, thuê chế biến…

111

Bài học này chỉ đề cập đến trường hợp mua ngồi (đối với ngun vật liệu) và tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ .

 Công thức :

Giá thực tế nhập =

Giá mua trên hóa đơn hoặc

tờ khai + Chi phí thu mua + Thuế NK, Thuế TTĐB, thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp - Giảm giá, chiết khấu thƣơng mại đƣợc hƣởng Đơn giá nhập = Giá thực tế nhập/ Số lƣợng thực tế nhập.

Giá mua ghi trên hoá đơn: Là số tiền mà doanh nghiệp phải trả cho ngƣời bán theo hợp đồng hay hố đơn tuỳ thuộc vào phƣơng pháp tính thuế GTGT mà doanh nghiệp áp dụng, cụ thể là:

- Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ giá mua hàng hố là giá chƣa có thuế GTGT đầu vào.

- Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp và hàng khơng chịu GTGT thì giá mua là tổng thanh tốn.

Chi phí thu mua: Chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ, lƣu kho, lƣu bãi, bảo hiểm hàng mua, hao hụt trong định mức cho phép, cơng tác phí của bộ phận thu mua, dịch vụ phí…

 Các khoản chiết khấu, giảm giá đƣợc hƣởng:

- Chiết khấu thƣơng mại: Là số tiền mà doanh nghiệp đƣợc giảm trừ do đã mua hàng, dịch vụ với khối lƣợng lớn theo thoả thuận.

- Giảm giá hàng mua: Là số tiền mà ngƣời bán giảm trừ cho ngƣời mua do hàng kém phẩm chất, sai quy cách… khoản này ghi giảm giá mua hàng.

Ví dụ:

Mua 1.000m nguyên liệu nhập kho, đơn giá 10.000đồng/m, thuế GTGT 10%, chƣa trả tiền ngƣời bán. Chiết khấu thƣơng mại 2% trên giá mua chƣa thuế, thuế GTGT 10%. Phí vận chuyển 1.500.000 đồng, thuế GTGT 10% trả bằng tiền mặt. Biết rằng DN tính thuế GTGT khấu trừ.

Yêu cầu: Tính tổng giá nhập và đơn giá nhập kho. - Bài giải:

112 Tổng giá nhập = 1.000x 10.000 +1.500.000 – 2%x (1.000x10.000) =

11.300.000 đồng.

Đơn giá nhập = 11.300.000đồng/1.000m = 11.300 đồng/m.

5.3.3 TÍNH GIÁ XUẤT HÀNG TỒN KHO 5.3.3.1 Khái quát về các phƣơng pháp tính giá xuất 5.3.3.1 Khái quát về các phƣơng pháp tính giá xuất

 Hàng tồn kho trong các doanh nghiệp tăng từ nhiều nguồn khác nhau với các đơn giá khác nhau, vì vậy doanh nghiệp cần lựa chọn phƣơng pháp tính giá thực tế hàng xuất kho… việc lựa chọn phƣơng pháp nào còn tuỳ thuộc vào đặc điểm của hàng tồn kho, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.

 Song doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp nào đòi hỏi phải nhất quán trong suốt niên độ kế tốn. Nếu có sự thay đổi phải giải trình và thuyết minh, nêu rõ những tác động của sự thay đổi tới các báo cáo tài chính của doanh nghiệp

 Khi quản lý hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, việc tính giá

xuất và tồn được thực hiện theo quy trình như sau:

Tính giá xuất

 Phƣơng pháp Nhập trƣớc – Xuất trƣớc, phƣơng pháp này thƣờng đƣợc gọi là phƣơng pháp FIFO viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh First In -First Out (FIFO).

 Phƣơng pháp thực tế đích danh. (TT)

 Phƣơng pháp bình quân (bình quân liên hồn và bình qn cuối kỳ)  Phƣơng pháp giá hạch toán

 Phƣơng pháp giá bán lẻ

Tính giá trị (GT) và số lƣợng (SL) tồn cuối kỳ theo công thức:

GT tồn cuối kỳ = GT tồn đầu kỳ + GT nhập trong kỳ - GT xuất trong kỳ

SL tồn cuối kỳ = SL tồn đầu kỳ + SL nhập trong kỳ - SL xuất trong kỳ

 Khi quản lý hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, giá xuất sẽ được

tính trên cơ sở giá trị tồn kho cuối kỳ, theo quy trình như sau:

Tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ theo một trong bốn phƣơng pháp đã liệt kê ở phần trên.

113 Giá trị xuất = giá trị tồn đầu kỳ + giá trị nhập trong kỳ - giá trị tồn cuối kỳ

SL xuất = SL tồn đầu kỳ + SL nhập trong kỳ - SL cuối kỳ

Bài học này chỉ giới thiệu các phương pháp tính giá xuất khi quản lý theo kê khai thường xuyên.

5.3.3.2 Các phƣơng pháp tính giá xuất kho khi quản lý theo kê khai thƣờng xuyên thƣờng xuyên

Mỗi phƣơng pháp tính giá trị hàng tồn kho đều có những ƣu, nhƣợc điểm nhất định. Mức độ chính xác và độ tin cậy của mỗi phƣơng pháp tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý, trình độ, năng lực nghiệp vụ và trình độ trang bị cơng cụ tính tốn, phƣơng tiện xử lý thơng tin của doanh nghiệp. Đồng thời cũng tuỳ thuộc vào yêu cầu bảo quản, tính phức tạp về chủng loại, quy cách và sự biến động của vật tƣ, hàng hóa ở doanh nghiệp

a. Phương pháp FIFO

Phƣơng pháp nhập trƣớc, xuất trƣớc áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho đƣợc mua trƣớc hoặc sản xuất trƣớc thì đƣợc xuất trƣớc, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đƣợc mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phƣơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho đƣợc tính theo giá của lơ hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho đƣợc tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.

 Nguyên tắc:Vật tư xuất ra được tính theo đơn giá tồn đầu kỳ, sau khi xuất

hết số lượng tồn đầu kỳ, thì sẽ xuất đến giá của lần nhập kế tiếp.

 Ví dụ:

Vật liệu tồn kho đầu tháng: 200 kg, đơn giá 2.000 đ/kg. Tình hình nhập xuất trong tháng 5/N.

 Ngày 01/05: Nhập kho 500 kg, đơn giá nhập 2.100 đ/kg.  Ngày 05/05: Xuất sử dụng 300 kg.

 Ngày 10/05: Nhập kho 300 kg, đơn giá nhập 2.050 đ/kg.  Ngày 15/05: Xuất sử dụng 400 kg.

Yêu cầu: Tính trị giá xuất kho vật liệu theo phƣơng pháp FIFO, số lƣợng tồn và giá

114 Bài giải :

Giá trị thực tế vật liệu xuất kho ngày 05/05: 200 x 2.000 + 100 x 2.100 = 610.000

Giá trị thực tế vật liệu xuất kho ngày 15/05 : 400 x 2.100 = 840.000

Tổng giá trị xuất kho : 1.450.000 Số lƣợng tồn cuối kỳ: 300kg

Giá trị thực tế vật liệu tồn kho : 615.000

b. Phương pháp bình quân -Bình quân cuối kỳ :

Theo phƣơng pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho đƣợc tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tƣơng tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho đƣợc mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể đƣợc tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lơ hàng về, phụ thuộc vào tình hình sản xuất của doanh nghiệp.

 Nguyên tắc: Cuối mỗi kỳ, kế tốn xác định đơn giá bình qn của vật liệu

tồn và nhập trong kỳ để làm giá xuất kho theo công thức:

ĐGBQ = Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập trong kỳ Số lƣợng tồn đầu kỳ + Số lƣợng nhập trong kỳ

 Ví dụ:

Vật liệu tồn kho đầu tháng: 200 kg, đơn giá 2.000 đ/kg. Tình hình nhập xuất trong tháng 5/N.

 Ngày 01/05: Nhập kho 500 kg, đơn giá nhập 2.100 đ/kg.  Ngày 05/05: Xuất sử dụng 300 kg.

 Ngày 10/05: Nhập kho 300 kg, đơn giá nhập 2.050 đ/kg.  Ngày 15/05: Xuất sử dụng 400 kg.

Yêu cầu: Tính giá xuất kho vật liệu theo phƣơng pháp bình quân cuối kỳ, số lƣợng tồn và giá trị tồn kho cuối tháng 05/N

Bài giải ĐGBQ = 000 . 1 050 . 2 300 100 . 2 500 000 . 2 200xxx = 2.065

115 Giá trị thực tế vật liệu xuất kho ngày 05/05:

300 x 2.065 = 619.500

Giá trị thực tế vật liệu xuất kho ngày 15/05 : 400 x 2.065 = 826.000

Tổng giá trị xuất kho : 1.445.000 Số lƣợng tồn cuối kỳ: 300kg

Giá trị thực tế vật liệu tồn kho = 300 x 2.065 = 619.500

- Bình qn liên hồn (bình qn tại thời điểm)

Theo phƣơng pháp này mỗi lần xuất kho sẽ tính ra đơn giá xuất bình qn tại thời điểm đó

Đơn giá xuất bình quân tại thời điểm i = (Trị giá tồn tại thời điểm i) / (số lƣợng tồn tại thời điểm i) = (Trị giá tồn đầu + tổng trị giá nhập đến thời điểm i – tổng trị giá xuất đến thời điểm i) /(số lƣợng tồn đầu + tổng số lƣợng nhập đến thời điểm i – tổng số lƣợng xuất đến thời điểm i)

Trị giá xuất tại thời điểm i = số lƣợng xuất tại thời điểm i x Đơn giá xuất bình quân tại thời điểm i

 Ví dụ:

Vật liệu tồn kho đầu tháng: 200 kg, đơn giá 2.000 đ/kg. Tình hình nhập xuất trong tháng 5/N.

 Ngày 01/05: Nhập kho 800 kg, đơn giá nhập 2.100 đ/kg.  Ngày 05/05: Xuất sử dụng 300 kg.

 Ngày 10/05: Nhập kho 300 kg, đơn giá nhập 2.050 đ/kg.  Ngày 15/05: Xuất sử dụng 400 kg.

Yêu cầu: Tính giá xuất kho vật liệu theo phƣơng pháp bình qn liên hồn, số lƣợng

tồn và giá trị tồn kho cuối tháng 05/N Bài giải

ĐGBQ (lần 1) = (200x2.000 +800x2.100)/1.000 = 2.080 Giá trị thực tế vật liệu xuất kho ngày 05/05:

300 x 2.080 = 624.000 ĐGBQ (lần 2) = (700x2.080 +300x2.050)/1.000 = 2.071

Giá trị thực tế vật liệu xuất kho ngày 15/05 :

116 Tổng giá trị xuất kho : 1.452.400

Số lƣợng tồn cuối kỳ: 200 + (800+300) - (300+400) = 600kg Giá trị thực tế vật liệu tồn kho = 600 x 2.071 = 1.242.600

c. Phương pháp thực tế đích danh :

Phƣơng pháp tính theo giá đích danh đƣợc áp dụng dựa trên giá trị thực tế của từng thứ hàng hoá mua vào, từng thứ sản phẩm sản xuất ra nên chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp có ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện đƣợc.

 Nguyên tắc:Vật tư xuất ra thuộc lần nhập kho nào thì lấy giá nhập kho của

lần đó làm giá xuất kho.

 Ví dụ :

Vật liệu tồn kho đầu tháng: 200 kg, đơn giá 2.000 đ/kg. Tình hình nhập xuất trong tháng 5/N

 Ngày 01/05: Nhập kho 500 kg, đơn giá nhập 2.100 đ/kg.

 Ngày 05/05: Xuất sử dụng 300 kg gồm có 100 kg thuộc số tồn đầu tháng, 200 kg thuộc số nhập ngày 01/05.

 Ngày 10/05: Nhập kho 300 kg, đơn giá nhập 2.050 đ/kg.

 Ngày 15/05: Xuất sử dụng 400 kg, gồm có 100 kg thuộc số nhập ngày 1/05, 300 kg thuộc số nhập ngày 10/05.

Yêu cầu: Tính giá xuất kho vật liệu theo phƣơng pháp thực tế đích danh, số lƣợng tồn

và giá trị tồn kho cuối tháng 05/N Bài giải :

Giá trị thực tế vật liệu xuất kho ngày 05/05: 100 x 2.000 + 200 x 2.100 = 620.000

Giá trị thực tế vật liệu xuất kho ngày 15/05 : 100 x 2.100 + 300 x 2.050 = 825.000

Tổng giá trị xuất kho : 1.445.000 Số lƣợng tồn cuối kỳ: 300kg Giá trị thực tế vật liệu tồn kho :

100 x 2.000 + 200 x 2.100 = 620.000

Lƣu ý:

Trƣờng hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán trong kế toán chi tiết nhập, xuất ngun liệu, vật liệu, thì cuối kỳ kế tốn phải tính hệ số chênh lệch giữa giá thực

117 tế và giá hạch toán của nguyên liệu, vật liệu để tính giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trong kỳ theo công thức:

Hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và = Giá thực tế của NVL tồn kho đầu kỳ + Giá thực tế của NVL nhập kho trong kỳ giá hạch toán của

NVL (1)

Giá hạch toán của NVL

tồn kho đầu kỳ +

Giá hạch toán của NVL nhập kho trong kỳ Giá thực tế của NVL

xuất dùng trong kỳ =

Giá hạch toán của NVL xuất dùng trong kỳ x Hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của NVL (1) LUYỆN TẬP: LUYỆN TẬP 1:

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: 1.Tính giá một đối tƣợng kế toán là:

a) Xác định giá trị của đối tƣợng kế tốn đó.

b) Xác định số lƣợng theo đơn vị đo lƣờng của Việt Nam. c) Xác định thời gian lao động cần thiết để tạo ra sản phẩm. d) Xác định lợi nhuận mà đối tƣợng này mang lại.

2.Thƣớc đo chủ yếu sử dụng để tính giá là:

a) Đơn vị tiền tệ theo đơn vị đo lƣờng quốc gia. b) Đơn vị hiện vật theo đơn vị đo lƣờng quốc gia.

c) Đơn vị thời gian lao động theo đơn vị đo lƣờng quốc gia. d) Hiệu quả của giá trị mang lại so với giá trị sử dụng.

3. Để phản ánh trung thực tình hình tài sản, tình hình và kết quả hoạt động của doanh

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý kế toán Kế toán (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)