Chiêu thị
-Truyền thông: Đây là hoạt động quan trọng nhất trong kế hoạch Marketing của cơng ty vì truyền thơng tác động tích cực đến khả năng nhận biết thương hiệu công ty của khách hàng. Cơng ty có thể áp dụng các biện pháp truyền thông sau:
+ Tổ chức lễ khai trương: Vào ngày khai trương mời các đài truyền hình báo chí tham dự, thơng qua buổi lễ cơng ty có thể giới thiệu về cơng ty. Đặc biệt nhiệt tình mời một số khách hàng, đối tác tham dự. Sau buổi lễ có thể đàm đạo để giới thiệu đặc điểm và các lợi thế của công ty, mời tham quan nhà máy đó là cách tiếp cận hiệu quả nhất.
+ Chào hàng trực tiếp đến khách hàng: Thông qua các tổ chức, hiệp hội kinh tế thủy sản Quốc tế để tìm và nắm thông tin cần thiết của một số khách hàng trong thị truờng mục tiêu. Sau đó cơng ty chủ động liên lạc, xin cuộc hẹn để cử nhân viên (có kỹ năng ngoại giao) thực hiện việc chào hàng đến đối tác. Đây là giải pháp hiệu quả nhất để khách hàng biết đến sản phẩm của công ty và khả năng hợp tác cao hơn.
+ Thiết lập và đăng ký trang web của công ty trên mạng để tham gia chào bán sản phẩm qua mạng.
+ Tham gia các hội chợ hàng thủy sản quốc tế
Không chỉ truyền thông đến khách hàng mà cịn cần phổ biến thơng tin để tìm nhà cung cấp và tuyển dụng nhân sự để đáp ứng các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất. Đối với u cầu này có thể thực hiện:
+ Đăng ký trên các trang web: www.vasep.com.vn để đăng ký tìm mua. + Đăng tin tuyển dụng nhân sự trên báo tuổi trẻ, báo lao động, đài truyền hình An Giang, Đồng Tháp để thu hút nguồn nhân lực có năng lựa thực sự về phục vụ cho công ty.
- Bán hàng: Thực hiện việc bán hàng theo cả hai hướng: Đi tìm đối tác để giới thiệu về cơng ty và đưa ra các lợi ích cho khách hàng khi hợp tác với công ty để thuyết phục họ (trực tiếp), Chào hàng thông qua mạng (gián tiếp), tuy hiệu quả không cao bằng bán hàng trực tiếp nhưng có nhiều thuận lợi hơn và tốn kém chi phí cũng ít hơn và giải pháp này hiện nay đã được các doanh nghiệp sử dụng rất tốt. Có thể giai đoạn đầu, đối với những khách hàng đầu tiên cơng ty có chính sách chiết khấu 1-2 % trên tổng giá trị nhập khẩu (khỏang 50% giá trị doanh thu dự kiến), để khuyến khích sự hợp tác ban đầu của khách hàng.
4.8. Tổ chức và thực hiện 4.8.1. Kế hoạch hoạt động
Việc thực hiện các hoạt động Marketing cụ thể được thể hiện qua biểu đồ Gantt như sau
Bảng 4.11: Biểu đồ Gantt thể hiện thời gian thực hiện các hoạt động Marketing cụ thể S T T Khoản mục Tháng 2007 2008 1 1 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10… 1 Xây dựng KH Marketing 2 Xây dựng các chương trình truyền thơng 3
Đăng ký thương hiệu và làm các thủ tục
4 Thực hiện các chương trình
5 Khảo sát thị trường
6
Giới thiệu sản phẩm qua các phương tiện truyền
thông
7 Nghiên cứu và sản xuất sản phẩm 8 Kiểm soát chất lượng sản
phẩm
9 Tuyển nhân viên
1
0 Đào tạo nguồn nhân lực
1
1 Bán hàng
1 2
Đánh giá, kiểm tra và báo cáo kết
quả
: Báo cáo kết quả với cấp trên
4.8.2. Ngân sách và nhân sự
Theo tỉ lệ cơng suất hoạt động năm 2008 là 25% thì doanh thu dự kiến là 750 tỷ đồng, ngân sách chi cho hoạt động Marketing chủ yếu được trích từ lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh, do năm đầu chi phí hoạt động rất cao nên lợi nhuận thấp (14,6 tỷ đồng) mặc dầu họa động Marketing rất
cần thiết nhưng do ngân sách có hạn nên chỉ trích khoảng 2% tổng doanh thu dự kiến cho hoạt động Marketing năm 2008.
Bảng 4.12: Ngân sách cho các hoạt động Marketing cụ thể HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG NGÂN SÁCH ƢỚC TÍNH (Triệu đồng) Tỷ lệ % Truyền thơng 6.200 41 + Chào hàng trực tiếp + Thiết lập trang wed
+ Tham gia hội chợ Quốc Tế + Đăng báo, truyền hình
2.000 50 4.000 150 Bán hàng 5.148 34 + Chi phí bán hàng
+ Chiết khấu (1%)/ 50% doanh thu
1.400 3.748 Quỹ giành cho hoạt động
Marketing 3.646 25
Tổng 14.994 100
Để kế hoạch được thực hiện, nguồn nhân lực được phân công như sau:
Bảng 4.13: Phân công nhân sự cho các hoạt động Marketing cụ thể
PHẦN VIỆC PHÂN CÔNG NHÂN SỰ
1 Xây dựng KH Marketing Phịng Marketing
2 Xây dựng các chương trình truyền thơng
Phịng Marketing
3
Đăng ký thương hiệu và làm các thủ tục Ban lãnh đạo 4 Thực hiện các chương trình Marketing Phịng Marketing
5 Khảo sát thị trường Phòng kế hoạch & đầu tư
6 Giới thiệu sản phẩm qua các phương tiện truyền thơng
Phịng Marketing 7 Nghiên cứu và sản xuất sản phẩm Bộ phận sản xuất
8 Kiểm soát chất lượng sản phẩm Phòng kiểm tra chất lượng
9 Tuyển nhân viên Bộ phận nhân sự
1
0 Đào tạo nguồn nhân lực
Bộ phận nhân sự 1
1 Bán hàng
Phòng Marketing
2 quả hợp 1
3 Chi ngân sách thực hiện
Bộ phận kế tốn, hành chính
Giải pháp Cụ thể từng phần việc cho hoạt động Marketing:
+ Kế hoạch Marketing và các chương trình truyền thơng phải được xây dựng hoàn thành trước thời gian hoạt động khoảng 2 tháng để dự trù thời gian tiến hành thực hiện kế hoạch.
+ Để tổ chức tốt cho buổi lễ công ty cần chuẩn bị các phần việc sau: xác định đối tượng khách mời (khách hàng, các doanh nghiệp cùng ngành, cơ quan địa phương, báo đài, nhà cung ứng…), các văn kiện cần thông qua trong buổi lễ, các thiết bị phục vụ cho khai trương, phân công nhân sự trong buổi lễ,…
Ngoài ra, cần bổ sung nguồn nhân sự phục vụ cho hoạt động Marketing khoảng 4 nhân viên chủ lực:
+ 1 trưởng phịng (Cử nhân quản trị Marketing, có kinh nghiệm): đảm nhận quản lý, xem xét đánh giá và báo cáo với cấp trên.
+ 1 nhân viên (Cử nhân anh văn và có năng khiếu giao dịch, Cử nhân kinh tế có khả năng giao tiếp tốt anh văn): đảm nhận bộ phận ngoại giao, chào hàng trực tiếp đến khách hàng.
+ 1 nhân viên quản lý mạng (Cử nhân tin học) : chịu trách nhiệm bán hàng, tìm khách hàng, theo dõi thông tin thị trường qua mạng.
+ 1 nhân viên (Cử nhân kinh tế - Quản trị kinh doanh): nghiên về nghiên cứu và tìm hiểu về thị trường, lập kế hoạch thực hiện.
4.9. Đánh giá kết quả hoạt động Marketing
Việc đánh giá kết quả hoạt động Marketing của công ty dựa trên kết quả hoạt động dự kiến năm 2008 và mục tiêu Marketing đặt ra của công ty so với kết quả của kế hoạch đạt được ở cuối năm. Cơ sở để đánh giá như sau:
Mục tiêu Marketing Cơ sở đánh giá
Doanh thu: 749.700 Triệu đồng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hàng tháng và cuối năm. Lợi nhuận trước thuế: 14.633 Triệu
đồng
Mức độ tăng trưởng thị phần: 5% Phòng kinh doanh tự đánh giá hoặc thuê ngoài.
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51. Kết luận 51. Kết luận
Thị trường thủy sản là thị trường tiềm năng đầy triển vọng và mở ngõ cho các doanh nghiệp Việt nam đầu tư phát triển. Qua thời gian và thực tập nghiên cứu về vấn đề thủy sản, đề tài có những nhận định sau:
+ Nhu cầu thủy sản ngày càng tăng nhanh, trong đó mặt hàng đơng lạnh cá da trơn tăng rất nhanh tạo cơ hội đầu tư cho các doanh nghiệp mà cụ thể là nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh xuất khẩu 1.
+ Điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý đã tạo lợi thế về nguyên liệu cho công ty.
+ Trong các đối thủ cạnh tranh xem xét thì Agifish là cơng ty có bề dày kinh nghiệm trong ngành lâu nhất nhưng do yếu tố công nghệ chưa được hồn thiện nên khơng thể vượt qua được công ty Nam việt. Với nguồn tài chính mạnh và quản lý tốt nguồn nguyên liệu, hiện nay Nam Việt đã đứng đầu các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam về thị phần và sản lượng.
Riêng về công ty chế biến thủy sản đông lạnh - chỉ là dự án sắp đi vào hoạt động nên các vấn đề trước mắt đặt ra cho công ty là:
+ Thương hiệu chưa được khách hàng biết đến + Nguồn nhân lực và tài chính chưa ổn định.
+ Chưa có tổ chức Marketing riêng biệt và hồn chỉnh.
Từ những nhận định trên, việc lập kế hoạch Marketing năm 2008 cho công ty chế biến thủy sản đông lạnh xuất khẩu 1 là cần thiết nhằm tác động đến sự nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với công ty, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được thực hiện hiệu quả và đạt mục tiêu.
5.2. Kiến nghị
Để kế hoạch được thực hiện có hiệu quả, đề tài có những kiến nghị sau đối với cơng ty:
+ Nên thành lập bộ phận Marketing riêng cho công ty để hoạt động đạt hiệu quả hơn, nhất là trong giai đoạn đầu công ty mới đi vào hoạt động. + Lập ngân sách để thực hiện kế hoạch.