CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 Hoạt động Mở đầu:

Một phần của tài liệu Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2021 2022 tuần (17) (Trang 25 - 29)

1. Hoạt động Mở đầu:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh bằng Thiếu niên, Nhi đồng”. - GV giới thiệu bài.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập 1: Đọc bài “Hồ Chí Minh” và TLCH

- Cá nhân đọc thầm bài thơ và tự làm bài vào vở ôn luyện TV trang 6. - Chia sẻ trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung

? Tác giả đã so sánh Bác Hồ với những hình ảnh nào?

? Cách so sánh đó cho thấy suy nghĩ, tình cảm của tác giả đối với Bác Hồ như thế nào? ? Theo em, vì sao nhân dân Việt Nam kính yêu Bác Hồ?

- Nhận xét và chốt lại ý nghĩa, ND của truyện bài “Hồ Chí Minh”: Nhân dân Việt Nam vơ

cùng kính u Bác Hồ vì cả cuộc đời của Người đã cống hiến cho nền độc lập tự do của Tổ quốc. Bác luôn quan tâm, chăm lo cho hạnh phúc của nhân dân.

+ Câu 1: Tác giả so sánh Bác Hồ với hình ảnh là con sơng lớn, là mặt trời, là mặt trăng.

+ Câu 2: Tác giả kính trọng, u q và kính phục Bác Hồ vì Bác vừa vĩ đại vừa dịu hiền, bao dung và thành thiện.

+ Câu 3: Vì Bác ln chăm lo cho dân, cho nước. Đối với nhân dân Việt Nam, Bác luôn ân cần, chu đáo, khoan dung và độ lượng, đầy tình nhân ái, vị tha.

+ Chốt ND bài: Nhân dân Việt Nam vơ cùng kính u Bác Hồ vì cả cuộc đời của Người đã cống hiến cho nền độc lập tự do của Tổ quốc. Bác luôn quan tâm, chăm lo cho hạnh phúc của nhân dân.

2: Đánh dấu (/) để tách bộ phận chủ ngữ với bộ phận vị ngữ trong mỗi câu.

- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. - Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp.

? Làm thế nào để xác định được bộ phận chủ ngữ, xác định bộ phận vị ngữ trong câu? - Nhận xét và chốt: Cách xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong câu.

3: Đánh dấu (/) để tách các vế câu trong mỗi câu ghép. Khoanh tròn vào những từ

(hoặc cặp từ) nối các vế câu.

- Cá nhân làm vào vở ôn luyện TV trang 8. - Chia sẻ trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung

- Nhận xét và chốt: Cách xác định các vế câu trong câu ghép và các quan hệ từ hoặc cặp

quan hệ từ nối các vế câu trong câu ghép.

* HSNK làm thêm BTVD nếu còn TG

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm

- Đặt câu ghép, dùng dấu / để tách các vế câu và xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong câu.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)

................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................

....................................................................................................................................... *********************************************

HĐNGLL: ATGT: Bài 4: ỨNG XỬ KHI GẶP SỰ CỐ GIAO THÔNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết một số sự cố giao thông thường gặp; Biết cách ứng xử một số tình huống giao thông không an toàn; Thực hiện, chia sẻ với người khác về những kĩ năng xử lí sự cố giao thông.

- Tự giác, chủ động trong học tập; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập.

- Giáo dục HS cách ứng xử và biết chia sẻ với người khác về những kĩ năng xử lí sự cố giao thông.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tivi

- Tài liệu Giáo dục an toàn giao thơng – dành cho học sinh lớp 5 phóng to (nếu có thể). - Mợt vài hình ảnh thực tế về sự cố giao thơng (nếu có).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Hoạt động Mở đầu: 1. Hoạt động Mở đầu:

- Học sinh xem một đoạn phim về sự cố giao thông.

– Vì sao lại xảy ra sự cố giao thông này (trong đoạn phim)?

- GV nhấn mạnh, kết nối vào bài: – Khi tham gia giao thông sẽ xảy ra những sự cố giao thông không mong muốn. Vậy khi gặp phải những sự cố đó, chúng ta sẽ xử lý ra sao? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua Bài 4: Ứng xử khi gặp sự cố giao thơng.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số sự cố giao thông thường xảy ra

- HS quan sát và tìm hiểu các tranh 1, 2 (trang 16). - HS làm việc theo nhóm đơi và trả lời các câu hỏi: + Chỉ ra các sự cố giao thông trong các bức tranh. + Kể thêm những sự cố giao thông khác mà em biết.

- GV và HS nhận xét, thống nhất câu trả lời:

Tranh 1 (trang 16): (Cảnh ùn tắc giao thông) Người bán hàng lấn chiếm vỉa hè, một số phương tiện giao thơng để dưới lịng đường (khơng đúng nơi quy định)...

Tranh 2 (trang 16): (Cảnh tai nạn giao thông) Va chạm giữa hai chiếc xe ô tô với người điều khiển xe máy và một người đi xe đạp; Để vật nuôi (con mèo) chạy ra đường gây nguy hiểm cho các phương tiện tham gia giao thơng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách ứng xử khi gặp sự cố giao thông

- HS làm việc cá nhân, quan sát tranh 1, 2, 3 (trang 17) và tìm hiểu một số cách ứng xử khi gặp sự cố giao thông.

- HS trả lời.

- GV và HS nhận xét, thống nhất câu trả lời:

+ Tranh 1 (trang 17): Một bạn đi xe đạp bị ngã, một bạn khác đang giúp đỡ bạn bị ngã. + Tranh 2 (trang 17): Hai người bị ngã xe máy, một bạn nhỏ nhìn thấy và chạy đi gọi người lớn đến giúp đỡ.

+Tranh 3 (trang 17): Hai bạn nhìn thấy vụ tai nạn giao thơng, do thấy có nhiều người đang giúp đỡ nạn nhân nên hai bạn vẫn tiếp tục di chuyển, tránh ùn tắc giao thông tại nơi xảy ra tai nạn.

-Lưu ý: Trong khi gặp sự cố giao thông, em cần giữ bình tĩnh, không hoảng loạn, cố gắng quan sát và nhận định tình huống mình đang gặp phải và đưa ra hành động phù hợp.

+ Trong trường hợp bị thương, em hãy nhờ người lớn giúp đỡ hoặc nhờ gọi điện cho người thân (em nhớ học thuộc số điện thoại của người thân trong gia đình).

+ Trong trường hợp va chạm giao thông nhẹ, không gây thương tích, em hãy tự đứng dậy và tiếp tục di chuyển.

3. Hoạt động thực hành, luyện tậpHoạt động 1: Sắm vai xử lí tình huống Hoạt động 1: Sắm vai xử lí tình huống

- HS làm việc theo nhóm đơi, sắm vai các tình huống (trang 18). - Mợt số nhóm trình bày cách xử lí tình huống.

- GV và HS nhận xét, thống nhất cách xử lí:

+Tình huống 1 (trang 18): Khuyên Bốp không nên đi sang làn đường bên kia. Như vậy sẽ không tuân thủ đúng quy định an toàn giao thơng, có thể gây ra ùn tắc giao thơng hoặc tai nạn khi tham gia giao thông.

+Tình huống 2 (trang 18): Chạy lại dựng xe đạp lên để xe khơng đè vào chân bạn. Sau đó, đỡ bạn dậy và hỏi thăm tình hình của bạn. Gọi hỗ trợ của người lớn trong trường hợp cần thiết.

+Tình huống 3 (trang 18): Vì chỉ bị xây xát nhẹ nên Bống sẽ tự đứng dậy, hỏi thăm tình hình của bạn đi xe đạp đằng trước, giúp đỡ bạn. Nếu cả hai đều ổn thì sẽ nhắc nhở bạn cần chú ý hơn trong việc điều khiển xe đạp khi tham gia giao thơng. Sau đó tiếp tục di chuyển.

Hoạt động 2: Chia sẻ, thảo luận

-HS thảo luận và chia sẻ:

a. Kể lại một sự cố giao thông mà em biết và cách ứng xử của những người có mặt tại đó. b. Thảo luận với các bạn về cách ứng xử đó và rút ra bài học.

-HS chia sẻ.

- GV và HS nhận xét, kết luận.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm

- Xây dựng bảng quy tắc ứng xử của em khi gặp sự cố giao thơng.

................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................

....................................................................................................................................... *********************************************

Luyện Tốn: ÔN LUYỆN KIẾN THỨC TUẦN 19 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nắm được đường kính, bán kính, tâm của hình tròn; vẽ và tính được chu vi của hình tròn. Tính được diện tích của hình thang, hình tam giác và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.

- HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập.

- Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận.

*Các bài tập cần làm: Bài 3, bài 4, bài 6, bài 8. HS có năng lực làm được BT vận dụng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tivi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Hoạt động Mở đầu: 1. Hoạt động Mở đầu:

- Trị chơi: Ong đi tìm mật để ơn lại kiến thức. Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi.

- Nhận xét, tuyên dương. - Giới thiệu bài.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 3: Giải toán:

- HS đọc yêu cầu

- Cặp đôi đọc thầm BT, trao đổi cách giải, tự giải vào vở ôn luyện Toán trang 6. - Cặp đôi đổi chéo vở và kiểm tra kết quả cùng thống nhất kết quả.

- Chia sẻ trước lớp, phỏng vấn nhau trước lớp.

? Muốn tính diện tích hình tam giác (hình thang), bạn làm thế nào?

- Nhận xét và chốt: Quy tắc và cơng thức tính diện tích hình tam giác, hình thang.

Bài 4: Vẽ hình trịn có bán kính 1,5cm; có đường kính 4cm

- HS đọc yêu cầu

- Cá nhân vẽ hình tròn theo yêu cầu. - Chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Củng cố: Đặc điểm của hình trịn.

Bài 6: Giải tốn:

- Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và xác định dạng toán, giải vào vở ôn luyện Toán trang 8.

- Chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.

- Củng cố: Cách giải bài toán áp dụng quy tắc tính diện tích hình thang.

Bài 8: Tính chu vi hình trịn có đường kính d = 0,6dm; d = 5,4cm:

- Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang 9. - Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

- Chia sẻ trước lớp, phỏng vấn nhau trước lớp.

? Muốn tính chu vi hình tròn, bạn làm thế nào?

- Củng cố: Quy tắc và cơng thức tính chu vi hình trịn.

Tính chu vi cái bàn ăn hình trịn có bán kính 20cm.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)

................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................... ********************************************* SHTT: SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH I. YÊU CẦN CẦN ĐẠT:

- Đánh giá hoạt động tuần 19. Triển khai kế hoạch tuần 20. Nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Rèn kĩ năng khéo tay sáng tạo bằng hoạt động trang trí lớp học của mình.

- HS tự giác, tích cực; tư duy để giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.

- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. HS biết được nhiệm vụ của người học sinh đối với lớp học. HS biết làm đẹp các góc trong lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách

Một phần của tài liệu Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2021 2022 tuần (17) (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w