định.
1. Định hướng phát triền
Trong dài hạn, Việt Nam cần chủ động và tranh thủ lợi thế nhằm tiến nhanh và xa hơn, đặc biệt phải có các sản phẩm “Made by Vietnam” chứ khơng phải “Made in Vietnam” như hiện nay. Theo các chuyên gia, cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung có thể ảnh hưởng tới Việt Nam trong chuỗi cung ứng tồn cầu, trong khi đó EVFTA (Hiệp định Thương mại Tự do EU-Việt Nam) vừa mở ra cơ hội, nhưng kèm theo đó là những thách thức.
Khi Hiệp định này có hiệu lực, dự báo sẽ giúp GDP tăng lên và mang lại nhiều lợi thế cho những ngành có thế mạnh của Việt Nam.
Trong dài hạn, Việt Nam cần chủ động và tranh thủ lợi thế nhằm tiến nhanh và xa hơn, đặc biệt phải có các sản phẩm “Made by Vietnam” chứ không phải “Made in Vietnam” như hiện nay.
Tuy nhiên, trước cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung cho thấy cải cách nền kinh tế cần hướng đến vấn đề then chốt là làm gì để khơng phụ thuộc nhiều vào bên ngồi và phải dựa nhiều hơn vào nội lực bên trong. Chiến lược tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam phải có sự đồng thuận và hậu thuẫn của cộng đồng doanh nghiệp trong nước - lực lượng tiên phong nuôi dưỡng sức cầu trong nước và củng cố năng lực về sức cung; trong đó Chính phủ phải đồng hành cùng doanh nghiệp để tái cơ cấu sức cầu trong nước và tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc.
Ngược lại, những sản phẩm thiết bị cơ khí, điện – điện tử… được cấu thành từ nhiều linh kiện khác nhau nên cần chứng minh, cơng khai trong hồ sơ xuất nhập khẩu hàng hóa vào Mỹ. Hải quan Mỹ không chỉ xem xét chứng nhận của Việt Nam mà cơ quan này có phương pháp kiểm tra, giám sát riêng nên đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải minh bạch hồ sơ xuất nhập khẩu.
Việt Nam có thể nhập khẩu nguyên vật liệu từ những quốc gia có FTA với Việt Nam hoặc EU mới được thị trường EU công nhận nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm.
2. Giải pháp khó khăn:
Là một FTA thế hệ mới, EVFTA được ví là “con đường cao tốc hướng Tây”, kết nối Việt Nam tới một không gian thị trường rộng lớn và có tiềm năng hàng đầu trên thế giới cả về tài chính, cơng nghệ và thị trường... Tuy nhiên, để tận dụng “cơ hội vàng”, cần chú trọng một số nhiệm vụ sau:
Một là, cộng đồng doanh nghiệp cần sát cánh với các cơ quan Chính phủ trong
những nỗ lực thực thi EVFTA. Cả Nhà nước lẫn doanh nghiệp phải tìm và hiểu về các cam kết, thách thức, cơ hội liên quan đến ngành và lĩnh vực của mình để định vị lại mình và phải hành động ngay, phải tái cấu trúc các thị trường, bạn hàng, nguồn cung ứng... để tận dụng các cơ hội mà các cam kết mở ra.
Hai là, tiếp tục cải cách để tận dụng tốt nhất các cơ hội. Cải cách thể chế sâu, rộng
hơn cam kết sẽ mở không gian phát triển cho nền kinh tế Việt Nam. Nỗ lực cải cách thể chế thời hội nhập phải tiếp tục củng cố những nền tảng cạnh tranh minh
tế, xã hội, môi trường; hỗ trợ doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa; thúc đẩy liên kết, phát triển công nghiệp hỗ trợ, tạo ra hệ sinh thái cộng sinh cùng có lợi giữa các FDI với doanh nghiệp trong nước.
Ba là, phải gia tốc những nỗ lực, nâng cấp nền tảng năng lực cạnh tranh của
chính mình về mơ hình kinh doanh, về chiến lược, quản trị, nhân lực, chất lượng hàng hóa và dịch vụ theo tiêu chuẩn châu Âu… Doanh nghiệp phải đầu tư để nâng cao năng lực cạnh tranh của chính mình, phải đổi mới mơ hình kinh doanh, chiến lược kinh doanh, có những chiến lược dài hạn, đặc biệt là hướng tới phát triển bền vững. Có như vậy, doanh nghiệp Việt Nam mới có thể tạo dựng được nền tảng tương tác vững chắc với thị trường EU nói riêng và thị trường thế giới nói chung trong bối cảnh mới.
Danh mục tài liệu tham khảo:
1. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê
2. Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
3. World Bank: Doing Business 2018: Reforming to Create
Jobs, Washington, DC. IBRD
4. World Economic Forum: Kearney, A. T: Readiness for the Future of
Production Report 2018, Geneva, WEF
5. Euro Cham (2018b): EVFTA Report 2018-The EU-Vietnam Free Trade
Agreement: Perspectives from Vietnam
6. Nguyễn Đình Cung, Trần Tồn Thắng, CIEM (2017), Hiệp định Thương mại tự do Vietnam – EU: Tác động thể chế và điều chỉnh chính sách ở Việt Nam;
7. Ký kết EVFTA: Khẳng định sức hấp dẫn của thị trường Việt Nam,
http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/ky-ket-evfta-khang-dinh-suc-hap- dan-cua-thi-truong-viet-nam-309161.html;
8. Hiệp định EVFTA và Hiệp định IPA giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu đã được ký kết. http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/hiep-dinh-
evfta- va-hiep-dinh-ipa-giua-viet-nam-va-lien-minh-chau-au-da-duoc- ky-ket- 309152.html ;
9. Paul Baker, David Vanze, Phạm Thị Lan Hương, Đánh giá tác động dài hạn Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU, Mutrap, 2014;
10. http://tapchicongsan.org.vn/tin-binh-luan/- /asset_publisher/dliyi5ajyfzy/content/thu-hut-au-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai- tu-lien-minh-chau-au-vao-viet-nam-thuc-trang-va-trien-vong 11. http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/co-hoi-va-nhung-van-de- dat- ra-doi-voi-viet-nam-khi-tham-gia-evfta-311080.html 12. https://bnews.vn/evfta-bai-1-don-bay-thuc-day-tang-truong/147443.html 13. https://bnews.vn/evfta-bai-2-xuc-tien-thuong-mai-chuyen-sau-de- tan- dung-co-hoi/147445.html 14. https://bnews.vn/hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-viet-nam-eu-bai-1-cu- hich- cho-xuat-khau/127020.html 15. https://bnews.vn/viet-nam-cam-ket-xoa-bo-99-so-dong-thue-nhap- khau- tu-eu-trong-vong-10-nam/147553.html 16. https://forbesvietnam.com.vn/tin-cap-nhat/infographics-evfta- thuong- mai-viet-nam-eu-qua-nhung-con-so-6672.html 17. https://nhadautu.vn/von-fdi-tu-eu-se-do-manh-vao-viet-nam-nho-evfta- d34039.html