4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
1.5 Tình hình phát triển điện gió ở Việt Nam
1.5.2 Triển vọng của năng lượng gió Việt Nam
Năm 2007, EVN cũng đã tiến hành nghiên cứu đánh giá tiềm năng gió, xác định các vùng thích hợp cho phát triển điện gió trên tồn lãnh thổ với cơng śt kỹ thuật 1.785 MW. Với đường bờ biển hơn 3.000 km và tốc đợ gió trung bình là 8m/s - 9m/s ở phía nam, Việt Nam tiềm năng phát triển và tạo ra năng lượng gió là đáng kể. Trong đó, miền Nam Trung Bợ được xem là có tiềm năng gió lớn nhất cả nước với khoảng 880 MW tập trung ở hai tỉnh Quảng Bình và Bình Định, tiếp đến vùng có tiềm năng thứ hai là miền Nam Bộ với công suất khoảng 855 MW, tập trung hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận (Hình 1.14).
Ngồi ra, Bợ Cơng thương, TrueWind Solutions LCC (Mỹ) và Ngân hàng thế giới (2010) đã tiến hành cập nhật thêm số liệu quan trắc (đo gió ở 3 điểm) vào bản đồ tiềm
năng gió ở cấp đợ cao 80m cho Việt Nam. Kết quả cho thấy tiềm năng năng lượng gió ở đợ cao 80m so với bề mặt đất là trên 2.400 MW (tốc đợ gió trung bình năm trên 7m/s). Theo lợ trình, Việt Nam sẽ phát triển 800 MW điện gió vào cuối năm 2020 (nhưng tình hình dịch bệnh Covid19 đang phát triển và bùng phát, sẽ ảnh hưởng việc lắp đặt mới và sữa chữa, làm ảnh hưởng đến sản lượng điện cuối năm), chiếm khoảng 0,8% tổng nhu cầu điện. Mục tiêu là phát triển 2.000 MW điện gió vào năm 2025 và 6.000 MW vào năm 2030.
Số liệu gió của Trung tâm tư liệu Khí tượng Thuỷ văn Việt Nam cho thấy tại đợ cao đo gió bề mặt 10 ÷12m trên mặt đất, vận tốc gió trung bình năm trong nhiều năm (phần lớn trên 30 năm): trong 24 trạm có 7 trạm có vận tốc gió trên 4 m/s, 10 trạm có vận tốc gió từ 3 m/s ÷ 4 m/s, 7 trạm có vận tốc gió từ 2 m/s ÷ 3 m/s. Số liệu gió tự ghi đo tại độ cao 50-60 m trên mặt đất: Tại các tỉnh có tiềm năng gió tốt, có khoảng 30 vị trí đã được xây dựng trạm đo gió tự ghi có đợ chính xác cao; có trạm đo ở nhiều mức độ cao 12m, 30m, 40m, 50m, 60m ở Bảng 1.1; cũng có trạm chỉ đo ở hai hoặc ba mức độ cao, phục vụ xây dựng các dự án trang trại gió cơng śt lớn.
Bảng 1.1 Tiềm năng gió của Việt Nam ở đợ cao 65 m so với mặt đất [8]
Tốc độ gió trung bình
Thấp Trung bình Tương đối cao Cao Rất cao < 6m/s 6-7m/s 7-8m/s 8-9m/s > 9m/s
Diện tích (km2) 197.242 100.367 25.679 2.178 111 Tỷ lệ diện tích (%) 60,6 30,8 7,9 0,7 > 0 Tiềm năng (MW) - 401.444 102.716 8.748 482 Theo phân tích số liệu ở trên, Việt Nam cịn sử dụng nguồn điện năng lượng từ nhiệt điện và thủy triều, điều này gây tác đợng đến biến đổi khí hậu chung của tồn thế giới. Do đó trong tương lai ngành năng lượng tái tạo sẽ phát triển mạnh, đặc biệt là ngành năng lượng gió, với những ưu điểm đã được phân tích. Việc phát triển năng lượng gió sẽ tạo ra mợt cảnh quan mơi trường đẹp, ít gây ra biến đổi khí hậu, là dạng nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên, đem lại lợi ích kinh tế, góp phần vào việc phát triển đất nước, đảm bảo an sinh xã hợi.
Hình 1.14 Biểu đồ thể hiện tốc đợ gió ở Việt Nam ở đợ cao 100 m [4].
Việt Nam có tiềm năng về năng lượng gió khá lớn so với các nước trong khu vực, điều này là một thuận lợi lớn. Việc đánh giá đúng mức chế đợ gió và phát triển mơ hình máy phát điện gió cơng śt nhỏ là hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam hiện nay, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới. Vấn đề đặt ra ở đây là chúng ta sẽ lựa chọn mơ hình nào máy phát điện gió nào để phù hợp cho điều kiện gió cũng như điều kiện kinh tế của Việt Nam.