Chương 5 : KẾT LUẬN
5.2 Những vấn đề còn tồn tại trong luận văn
Tuy đạt một số mục tiêu quan trọng trong quá trình thực hiện, nhưng luận văn vẫn cịn một số hạn chế nhất định cần khắc phục và phát triển thêm để hoàn thiện hơn, cụ thể:
− Luận văn sử dụng mơ hình hóa mơ phỏng nên chỉ có thể đánh giá được sự ảnh hưởng của vận tốc gió đến hoạt động của hệ thống gió. Ngồi vận tốc gió thì cịn nhiều yếu tố khác tác động đến vận hành một hệ thống năng lượng gió như mật độ gió, phân bố gió trên cánh quạt… Chưa được nghiên cứu hết. Đây là một điểm chưa hoàn thiện của luận văn cần nghiên cứu chuyên sâu hơn.
− Luận văn chưa nghiên cứu sâu hơn về các điều kiện vận hành lưới điện để đánh giá các tác động ngược lại hệ thống năng lượng gió từ lưới điện. Đây là vấn đề rất khó vì có nhiều yếu tố liên quan trực tiếp đến hệ thống điện nên cần có các nghiên cứu chuyên sâu về lưới điện để hỗ trợ hướng nghiên cứu của luận văn.
− Máy phát điện gió kiểu DFIG có khả năng phát cả công suất tác dụng và công suất phản kháng. Trong luận văn chỉ mới nêu được vấn đề phát công suất tác dụng, cịn vấn đề nghiên cứu phát cơng suất phản kháng chưa được nghiên cứu thấu đáo. Nguyên nhân là hiện nay các máy phát DFIG vận hành thực tế chỉ phát công suất tác dụng mà không phát công suất phản kháng. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống điện có máy phát DFIG thì sẽ phải nghiên cứu phương án phát công suất phản kháng lên lưới điện.
96
xuất một số hướng nghiên cứu, phát triển và hoàn thiện hơn về hệ thống chuyển đổi năng lượng gió hiện tại như sau:
− Phát triển các thuật tốn tối ưu để xác định các thơng số điều khiển cho hệ thống năng lượng gió. Đây là việc làm cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống. Hệ thống càng tối ưu về mặt điều khiển thì năng lượng nhận được từ năng lượng gió càng nhiều, góp phần nâng cao hiệu suất hoạt động của các máy phát.
− Nghiên cứu các yếu tố tác động lên một hệ thống năng lượng gió trong thực tế vận hành để đề xuất đưa các yếu tố này vào trong q trình mơ hình hóa mơ phỏng. Điều này giúp cho mơ hình hóa càng sát với thực tế và hiệu quả của mơ hình sẽ được nâng cao hơn.
− Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề kết nối lưới của máy phát điện DFIG. Các hiện tượng sụt áp, vọt áp, mất nguồn, chạm đất… ảnh hưởng tiêu cực đến việc vận hành bình thường một hệ thống gió. Các yếu tố này cần phải nghiên cứu chi tiết trong mối liên hệ với việc hoạt động của các máy phát DFIG nhằm có phương án khắc phục hợp lý, nâng cao độ tin cậy của hệ thống điện.
97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TS. Nguyễn Bách Phúc, Ks. Nguyễn Hữu Bính, “Tổng quan về phát triển điện gió trên thế giới”, Viện Điện-Điện tử Tin học TP.HCM.
[2] Nguyễn Phùng Quang, “Matlab&Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động”. NXBKH&KT-2006
[3] PGS.TS Lê Minh Phương, TS. Phan Quốc Dũng, “Simulink-power system blockset trong phịng thí nghiệm truyền động điện”.
[4] LVTh.S Nguyễn Trọng Thắng, “Điều khiển máy phát điện cảm ứng cấp nguồn từ ha phía”. ĐHSPKT-2010.
[5] Phan Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phước “Lý thuyết điều khiển mờ” NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2002.
[6] LVTh.S Tống Thị Hiếu “Nghiên cứu hệ thống tuabin gió sử dụng máy phát [7] Phần mềm Matlab/simulink version 2010a.
[8] Effective control of wind turbine generator wind speed changes in grid-connected applications - M.G. MOLINA* P.E. MERCADO - Universidad Nacional de San Juan – UNSJ Argentina.
[9] Modeling of Wind Turbine Driving Permanent Magnet Generator with Maximum Power Point Tracking System - Ali M. Eltamaly.
[10] A Novel Integrated AC/DC/AC Converter For Direct Drive Permanent Magnet Wind Power Generation System - J.Sheela Arokia Mary, S.Sivasakthi Student, M.E. Embedded System Technologies, Associate Professor, Department of EEE. [11] Wind Turbine Operation in Power Systems and Grid Connection Requirements -
A. Sudrià1, M. Chindris2, A. Sumper1, G. Gross1 and F. Ferrer.
[12] Control DFIG wind generators - By s. müller, m. deicke, & rik w. de doncker. [13] Wind Turbine Control Systems - Fernando D. Bianchi, Hernán De Battista and
Ricardo J. Mantz
[14] Wind Energy Colloquium Proceedings of the Euromech and Stephan Barth - With 199 Figures and 14 Tables - Joachim Peinke, Peter Schaumann and Stephan Barth (Eds).
98
[22] http://www.windturbine star/windturbine picture.htm [23] http://en.wikipedia.org/wiki/Wind_turbine.
[24] Qiao, W., Zhou, W., Aller, J. M., & Harley, R. G. (2008). Wind speed estimation based sensorless output maximization control for a wind turbine driving a DFIG. IEEE transactions on power electronics, 23(3), 1156-1169.
[25] Qu, L., & Qiao, W. (2011). Constant power control of DFIG wind turbines with supercapacitor energy storage. IEEE Transactions on Industry Applications, 47(1), 359-367.
[26] Qiao, W., Venayagamoorthy, G. K., & Harley, R. G. (2009). Real-time implementation of a STATCOM on a wind farm equipped with doubly fed induction generators. IEEE transactions on industry applications, 45(1), 98-107.