2.1.1 .Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty
2.2 Thực trạng tình hình phát triển của Cơng ty TNHH Gattner Việt Nam
2.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty TNHH Gattner Việt Nam
Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Cơng ty đƣợc thể hiện qua bảng 2.3
Bảng 2.3: Tình hình tài sản cố định của cơng ty (31/12/2019)
STT Nhóm TSCĐ Nguyên giá Tỷ trọng Giá trị còn lại Tỷ lệ GTCL/NG I TSCĐ hữu hình 25.036.592.659 100,0 20.439.606.715 81,64
1 Nhà cửa vật kiến trúc 6.442.850.560 25,73 5.690.720.890 88,33
2 Phƣơng tiện vận tải 3.869.750.200 15,46 3.050.689.770 78,83
3 Máy móc thiết bị 13.060.450.900 52,17 10.299.789.640 78,86
4 Thiết bị quản lý 1.120.850.490 4,48 928.645.875 82,85
5 TSCĐ khác 542.690.509 2,16 469.760.540 86,56
II TSCĐ vơ hình 0 0 0 0
Tổng 25.036.592.659 100,00 20.439.606.715 81,64
(Nguồn: Phịng Tài chính - Kế tốn Cơng ty)
Qua bảng 2.3 ta thấy: Máy móc thiết bị cơng ty chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguyên giá với giá trị là 13.060.450.900 đồng (chiếm 52,17%), điều này cho thấy công ty chuyên về sản xuất nên cần đầu tƣ nhiều vào trang thiết bị máy móc. Giá trị cịn lại của máy móc thiết bị so với nguyên giá là 78,86% đều do công ty thƣờng xun bảo dƣỡng, bảo trì máy móc thiết bị.
Nhà cửa, vật kiến trúc chiếm tỷ trọng thứ hai trong tổng số TSCĐ với 25,73% và tỷ lệ giá trị còn lại 88,33%, chứng tỏ nhà cửa vật kiến trúc còn mới. Phƣơng tiện vận tải chiếm tỷ trọng 15,46%, giá trị còn lại so nguyên giá 78,83%. Thiết bị quản lý chiếm tỷ trọng nhỏ 4,48%. Giá trị còn lại trên nguyên giá là 82,85% cho thấy thiết bị dụng cụ quản lý tƣơng đối tốt và hiệu quả, công ty cần khai thác tốt thiết bị quản lý để mang lại lợi nhuận tối đa.
Và các TSCĐ khác chiếm tỷ trọng nhỏ nhất 2,16% trong tổng số TSCĐ khác với tỷ lệ giá trị còn lại trên nguyên giá là 86,56%.
Nhìn chung, tài sản của cơng ty tƣơng đối lớn, cịn mới và hiện đại, có khả năng đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất của công ty trong hiện tại và tƣơng lai.
Qua bảng 2.4 ta thấy trong những năm qua tình hình tài sản và nguồn vốn kinh doanh của cơng ty ổn định, điều đó cho thấy:
+ Tình hình biến động tài sản của cơng ty:
Tổng tài sản của công ty năm 2017 là 48.136.852.800 đồng đến năm 2019 là 55.894.590.700 đồng tức đã tăng lên 7.757.647.900 đồng tƣơng ứng với tăng 7,76%. Tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn tài sản ngắn hạn và đều tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2017 tài sản dài hạn là 19.399.862.300 đồng, chiếm 40,30%, tốc độ phát triển bình quân 3 năm tăng 4,38%. Tài sản ngắn hạn là 28.736.990.500 đồng chiếm 57,70%, tốc độ phát triển bình quân 3 năm tăng 9,98%. Nhƣ vậy ta thấy tài sản dài hạn của cơng ty cũng đầu tƣ nhiều máy móc mới. Bên cạnh đó tài sản ngắn hạn của công ty cũng tăng một lƣợng đáng kể, chứng tỏ trong 3 năm quy mô hoạt động kinh doanh của công ty đƣợc mở rộng ra, từ đó hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty cũng tăng lên qua từng năm.
+ Tình hình nguồn vốn của công ty:
Vốn chủ sở hữu có tỷ trọng cao hơn nợ phải trả và đều có xu hƣớng tăng dần qua các năm. Chứng tỏ mức độ độc lập về vốn của công ty và khả năng có thể chủ động trong việc kinh doanh, ít bị phụ thuộc khi công ty làm ăn ngày càng có lãi nhƣ hiện nay. Cụ thể nợ phải trả của công ty năm 2017 là 18.716.088.588 đồng đến năm 2019 đã là 20.118.856.420 đồng. Tốc độ phát triển bình quân 3 năm là 103,68%. Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2017 là 29.420.764.212 đồng đến năm 2019 là 35.775.734.280 đồng .Tốc độ phát triển bình quân của vốn chủ sở hữu là 110.27 %. Điều này cho thấy trong thời gian qua cơng ty kinh doanh liên tục có lãi làm cho khả năng thanh tốn của cơng ty đƣợc đảm bảo hơn, cơng ty có điều kiện mở rộng quy mơ sản xuất, khả năng tái sản xuất đƣợc liên tục.
Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản nguồn vốn của Công ty trong 3 năm 2017 – 2019
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 ΦBQ
Giá trị TT (%) Giá trị TT (%) Giá trị TT (%) (%) Tổng tài sản 48.136.852.800 100,0 51.657.980.440 100,0 55.894.590.700 100,0 107,76 Tài sản ngắn hạn 28.736.990.500 59,70 31.552.900.490 61,08 34.758.842.001 62,19 109,98 Tài sản dài hạn 19.399.862.300 40,30 20.105.079.950 38,92 21.135.748.699 37,81 104,38 Nguồn vốn 48.136.852.800 100,0 51.657.980.440 100,0 55.894.590.700 100,0 107,76 Nợ phải trả 18.716.088.588 38,88 19.663.590.700 38,06 20.118.856.420 35,99 103,68 Vốn CSH 29.420.764.212 61,12 31.994.389.740 61,94 35.775.734.280 64,01 110,27
(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn Cơng ty)
2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2017-2019 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty thể hiện trên Bảng 2.5.
Qua bảng 2.5 ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty đƣợc thể hiện qua chỉ tiêu tổng lợi nhuận trƣớc thuế, qua 3 năm chỉ tiêu này có xu hƣớng tăng với tốc độ phát triển bình quân đạt 117,91%, tuy nhiên tốc độ phát triển lại không đồng đều giữa các năm. Cụ thể, năm 2018 tổng lợi nhuận trƣớc thuế tăng 14,29% so với năm 2017. Nhƣng đến năm 2019 tổng lợi nhuận trƣớc thuế tăng cao, tăng 21,65% so với năm 2018. Nguyên nhân của sự tăng giảm tổng lợi nhuận trƣớc thuế là do ảnh hƣởng của các yếu tố sau:
- Doanh thu thuần là chỉ tiêu có biến động tăng qua các năm với TĐPTBQ đạt 102,09% tăng 2,09%. Cụ thể, năm 2018 tổng doanh thu thuần là 48.044.743.680 đồng tăng 820.496.822 đồng so với năm 2017 tƣơng ứng tăng 1,74%. Sang năm 2019 tổng doanh thu thuần là 49.215.296.980 đồng, tăng 1.170.553.300 đồng so với năm 2018 tƣơng ứng tăng là 2,44%. Sự gia tăng của doanh thu thuần là do Công ty đã áp dụng đƣợc một số chính sách bán hàng, tiếp cận thị trƣờng đạt hiệu quả cao. Điều này đã tạo điều kiện cho Công ty ngày càng phát triển hơn. - Giá vốn hàng bán: Đây là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp tới lợi nhuận của Công ty với TĐPTBQ đạt 101,82%. Nguyên nhân giá vốn hàng bán tăng do Công ty mở rộng kinh doanh nên kéo theo sự gia tăng chi phí, và sự tăng giá nhẹ của hàng hóa ở những tháng đầu năm.
- Doanh thu tài chính và chi phí hoạt động tài chính: Tăng giảm không đều qua 3 năm . Doanh thu HĐTC chủ yếu là các khoản lãi tiền gửi với TĐPTBQ đạt 154,64% (tăng 54,64%). Chi phí tài chính chủ yếu là các khoản lãi vay với TĐPTBQ đạt 107,41% (Tăng 7,41%).
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí bán hàng tăng với TĐPTBQ đạt 108,39%, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng với TĐPTBQ đạt 101,96% do lƣợng dầu tiêu thụ ngày càng tăng, tiền lƣơng tối thiểu của nhân viên tăng, các chi phí về điện nƣớc, điện thoại,.. cũng không ngừng tăng giá. Đây cũng là nguyên nhân làm giảm lợi nhuận của cơng ty bởi vậy cần có những biện pháp làm giảm chi phí.
- Thu nhập khác và chi phí khác: Thu nhập khác qua 3 năm có tốc độ phát triển bình quân là 137,42%. Chi phi khác có TĐPTBQ 106,71% (Tăng 6,71%)
- Chi phí thuế TNDN : Chi phí thuế TNDN tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển của lợi nhuận trƣớc thuế. TĐPTBQ đạt 117,91% (tăng 17,91%).
Qua phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm về mặt giá trị cho ta thấy các chỉ tiêu có nhiều biến động do các nguyên nhân khác nhau. Điều đó đặt ra cho các nhà quản lý nhận biết đƣợc các mặt tích cực cũng nhƣ những tồn tại của cơng ty để đƣa ra những biện pháp phù hợp.
Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2017 – 2019 Chỉ Tiêu
Năm Năm 2018 Năm 2019
TĐPTBQ (%) 2017 Giá Trị TĐPTLH (%) Giá Trị TĐPTLH (%) 1.Doanh thu bán hàng 47.413.579.000 48.338.430.000 101,95 49.567.360.000 102,54 102,25
2.Các khoản giảm trừ doanh thu 189.332.142 293.686.320 155,12 352.063.020 119,88 136,36
3.Doanh thu thuần 47.224.246.858 48.044.743.680 101,74 49.215.296.980 102,44 102,09
4.Giá Vốn hàng bán 41.498.230.000 42.288.325.000 101,90 43.023.500.000 101,74 101,82
5.Lợi nhuận gộp 5.726.016.858 5.756.418.680 100,53 6.191.796.980 107,56 103,99
6.Doanh thu hoạt động tài chính 202.313.442 353.467.315 174,71 483.778.300 136,87 154,64
7.chi phí tài chính 169.328.421 186.330.213 110,04 195.368.700 104,85 107,41
8.Chi phí bán hàng 1.105.053.698 1.118.342.400 101,20 1.298.332.400 116,09 108,39
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.618.013.450 2.632.145.200 100,54 2.721.663.210 103,40 101,96
10.Lợi nhuận kinh doanh 2.035.934.731 2.173.068.182 106,74 2.460.210.970 113,21 109,93
11.Thu nhập khác 732.115.600 988.440.685 135,01 1.382.468.000 139,86 137,42
12.Chi phí khác 23.119.320 24.331.156 105,24 26.327.350 108,20 106,71
13.Lợi nhuận khác 708.996.280 964.109.529 135,98 1.356.140.650 140,66 138,30
14.Lợi nhuận trƣớc thuế 2.744.931.011 3.137.177.711 114,29 3.816.351.620 121,65 117,91
15.Chi phí thuế TNDN 548.986.202 627.435.542 114,29 763.270.324 121,65 117,91
16.Lợi nhuận sau thuế 2.195.944.809 2.509.742.169 114,29 3.053.081.296 121,65 117,91
2.2.5. Thuận lợi, khó khăn và phƣơng pháp phát triển của công ty
Thuận lợi :
Công ty TNHH Gattner Việt Nam là doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực vật liệu cửa. Tuy tham gia vào thị trƣờng muộn hơn so với đối thủ cạnh tranh cùng ngành. Song nhờ trang bị những máy móc hiện đại nhập khẩu từ Đức cùng với đội ngũ CNV kỹ thuật chuyên môn cao, sản phẩm của công ty dần chiếm lĩnh thị trƣờng, ngày càng đƣợc sự tin dùng từ phía khách hàng. Nhất là hiện nay, ngành xây dựng phát triển kéo theo đó nhu cầu, yêu cầu của khách hàng cũng ngày càng cao đó chính là cơ hội để công ty nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ khâu bán hàng để khẳng định vị thế trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.
Nhận thức đƣợc những vấn đề trên, ban lãnh đạo công ty đang cố gắng phát huy hết thế mạnh đã đạt đƣợc, khắc phục những nhƣợc điểm nhằm củng cố thƣơng hiệu và dần dần nâng cao vị thế trên thị trƣờng.
Khó khăn:
Song song với những thuận lợi có đƣợc thì Gattner cũng gặp khơng ít những khó khăn. Sự phát triển của ngành đồng nghĩa với việc đối thủ cạnh tranh cũng ngày tăng cao, yêu cầu về chất lƣợng cũng nhƣ giá cả là áp lực rất lớn đối với công ty nhất là trong thời buổi kinh tế bão hòa nhƣ hiện nay.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và trong nƣớc không ngừng biến động và biến động rất mạnh trong thời gian gần đây đã làm cho giá cả các nguyên vật liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhƣ: Nguyên liệu nhựa, nguyên liệu nhôm… biến động theo. Điều này gây khơng ít khó khăn, ảnh hƣởng đến doanh thu, lợi nhuận cho Công ty do Công ty nhiều khi không chủ động thay đổi đƣợc giá thành sản phẩm đầu ra với những hợp đồng dài hạn đã ký kết hoặc trƣờng hợp giả sử nếu có đàm phán thay đổi đƣợc thì mức thay đổi khơng tƣơng ứng.
Các tổ chức tín dụng mặc dù đã từng bƣớc nới lỏng chính sách tiền tệ nhƣng cũng đặt ra nhiều biện pháp kiểm soát khác tạo nên những trở ngại mới trong việc tiếp cận nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh.
Phƣơng hƣớng phát triển của công ty.
Củng cố và hoàn thiện những lĩnh vực, thế mạnh của Công ty. Mở rộng các ngành nghề kinh doanh khác, phát triển thành một Cơng ty kinh doanh đa ngành, có hiệu quả.
Kiện toàn bộ máy theo hƣớng tinh gọn, chất lƣợng, đẩy mạnh đào tạo bên trong, đồng thời thu hút thêm những nguồn nhân sự bên ngoài.
Chủ động mở rộng địa bàn hoạt động, đầu tƣ mở rộng quy mô sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học cơng nghệ máy móc tiên tiến hiện đại vào quá trình sản xuất sản phẩm.
Tìm kiếm các nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào với giá rẻ, đảm bảo chất lƣợng.
Tăng cƣờng bộ phận khai thác thị trƣờng và mở rộng các đại lý phân phối.
Không ngừng phát huy cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, năng suất thiết bị, năng suất lao động, giảm chi phí, đồng thời nâng cao trình độ cho cán bộ cơng nhân viên.
Duy trì sản lƣợng tiêu thụ ở thị trƣờng trong nƣớc, đồng thời hƣớng tới mở rộng thêm tiêu thụ các thị trƣờng trên thế giới.
Để thực hiện định hƣớng chiến lƣợc này, Công ty đã xác định một số mục tiêu cụ thể cần đạt trong năm 2020: Công ty tiếp tục đẩy mạnh sản xuất kinh doanh với mục tiêu sản xuất tối đa, tiêu thụ tối đa, lợi nhuận và thu nhập của ngƣời lao động năm sau đạt cao hơn năm trƣớc. Đẩy mạnh cơng tác đầu tƣ tiêu chuẩn hóa đội ngũ quản lý, đội ngũ nhân viên công nhân lành nghề. Duy trì liên tục và có hiệu quả hệ thống quản lý chất lƣợng sản phẩm.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƢƠNG TẠI CÔNG TY TNHH GATTNER VIỆT NAM
3.1. Thực trạng kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Cơng ty TNHH Gattner Việt Nam TNHH Gattner Việt Nam
3.1.1 Đặc điểm chung về công tác kế tốn tại cơng ty 3.1.1.1 Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty 3.1.1.1 Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty
Hạch tốn kế tốn là cơng cụ quan trọng phục vụ điều hành và quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, tổ chức cơng tác kế toán một cách khoa học và hợp lý có vai trị rất quan trọng. Vì vậy, Cơng ty TNHH GATTNER đã chú trọng tới việc tổ chức công tác kế toán để thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, đảm bảo đƣợc sự lãnh đạo tập trung thống nhất trực tiếp của giám đốc, kế toán trƣởng tới các nhân viên. Bộ máy kế tốn của Cơng ty đƣợc tổ chức tập trung theo mơ hình tập trung tại phịng Tài chính kế tốn. Tổ kế tốn của Cơng ty có 5 ngƣời (1 kế toán trƣởng và 4 kế toán bộ phận). Cơ cấu bộ máy kế tốn của Cơng ty TNHH GATTNER nhƣ sau:
Kế toán trƣởng
Chú chú: Quan hệ phối hợp và thực hiện. Quan hệ trực tuyến.
Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ bộ máy kế tốn của Cơng ty TNHH Gattner Việt Nam
(Nguồn: Phịng HCNS Cơng ty)
Kế toán NVL, tiền lƣơng, TSCĐ, CCDC Thủ quỹ kiêm thủ kho Kế toán thanh toán Kế tốn chi phí, tính giá thành và bán hàng
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
Kế toán trƣởng:
+ Chịu trách nhiệm mọi hoạt động về kế tốn của phịng tài chính kế tốn. Có trách nhiệm, tổ chức và thực hiện cơng tác kế tốn và báo cáo kế tốn ở phịng kế tốn theo đúng quy định hiện hành.
+ Chịu sự lãnh đạo và giúp đỡ ngƣời đại diện theo pháp luật của đơn vị kế tốn quản lý và giám sát cơng tác tài chính tại đơn vị mình.
+ Chịu sự chỉ đạo, kiểm tra của cơ quan quản lý cấp trên về chuyên môn, nghiệp vụ. Thực hiện các quyết định về tài chính kế tốn trong cơng ty.
+ Lập báo cáo tài chính. Độc lập về chun mơn nghiệp vụ. Tham gia ý kiến với giám đốc về tăng lƣơng, khen thƣởng cho nhân viên phịng kế tốn, các ý kiến trong kinh doanh bán hàng.
+ Yêu cầu các bộ phận có liên quan cung cấp đầy đủ các thơng tin có liên quan về hoạt động kế toán.
Kế toán NVL, CCDC, tiền lương, TSCĐ:
Làm nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất NVL, CCDC, tính tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, lập bảng lƣơng, đồng thời theo dõi tình hình tăng giảm mức khấu hao của TSCĐ.
Kế toán thanh toán:
Hạch toán các bút toán liên quan đến thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phản ánh kịp thời các khoản thu, chi vốn bằng tiền, thực hiện kiểm tra đối chiếu thƣờng xuyên (cuối mỗi ngày và cuối tháng) với thủ quỹ để đảm bảo giám sát chặt chẽ vốn bằng tiền, lập báo cáo dự kiến thu, chi cân đối tài chính.
Kế tốn chi phí và tính giá thành kiêm bán hàng:
Tập hợp chi phí và tính giá thành. Phân phối, phản ánh tình hình thực hiện việc bán hàng, ghi chép tất cả những nghiệp vụ lên quan đến hóa đơn bán hàng, ghi sổ chi tiết doanh thu, thuế GTGT phải nộp, ghi sổ chi tiết hàng hoá, thành phẩm xuất bán,...Định kỳ làm báo cáo bán hàng theo yêu cầu quản lý của công ty
Thủ quỹ kiêm thủ kho:
Làm nhiệm vụ thu, chi quản lí tiền mặt trong quỹ thơng qua sổ quỹ, đồng thời theo dõi nhập, xuất, tồn hàng của công ty.
Mỗi bộ phận kế tốn lại có chức năng, nhiệm vụ riêng nhƣng lại có mối quan