Bối cảnh mới, định hƣớng hoàn thiện quản lý nhân lực tại Sở Thông tin và

Một phần của tài liệu Quản lý nhân lực tại sở thông tin và truyền thông thành phố hà nội (Trang 104 - 108)

Truyền thông thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn 2030

4.1.1. Bối cảnh mới

- Về bối cảnh quốc tế: Tồn cầu hố kinh tế quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu hƣớng tất yếu và ngày càng đƣợc mở rộng. Với việc phát triển mạnh mẽ về khoa học và công nghệ đã góp phần đẩy nhanh q trình quốc tế hóa nền kinh tế thế giới. Thƣơng mại thế giới đã tăng lên nhanh chóng với sự ra đời của các tổ chức toàn cầu và khu vực nhƣ WTO (Tổ chức thƣuơng mại thế giới), EU (Cộng đồng chung Châu Âu), APEC (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng), CPTPP (Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dƣơng)…

Q trình tồn cầu hóa khơng chỉ trong lĩnh vực kinh tế, thƣơng mại mà ở trong tất cả các lĩnh vực khác với các hình thức đa dạng và mức độ khác nhau. Đối với lĩnh vực Thông tin và Truyền thơng, tồn cầu hố tạo ra những cơ hội và thách thức to lớn. Trƣớc hết, tồn cầu hóa giúp khoa học và công nghệ trong lĩnh vực Thông tin và Truyền thông của Việt Nam từng bƣớc hội nhập, giao lƣu với nền khoa học công nghệ của thế giới, tạo thuận lợi cho Việt Nam học tập kinh nghiệm, tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ thế giới phục vụ cho sự phát triển của kinh tế- xã hội của đất nƣớc. Việc chuyển giao các dây chuyền công nghệ, khoa học tiên tiến của thế giới vào từng ngành nghề, lĩnh vực cụ thể ở Việt Nam nhƣ: công nghệ sản xuất thiết bị thông tin di động và các sản phẩm viễn thông (Samsung Việt Nam), công nghệ thông tin trong các ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng đã góp phần đƣa các ngành này từng bƣớc tiếp cận và đạt đến trình độ của thế giới. Tồn cầu hóa cịn thu hẹp khoảng cách trong khoa học quản lý nhân lực nói chung (trong đó có nhân lực Thơng tin và Truyền thông). Thông qua sự tham gia liên doanh, liên kết trong hoạt động khoa học và công nghệ, hoạt động đầu tƣ với các đối tác nƣớc ngoài giúp cho khoa học quản lý Việt Nam có cơ hội tiếp cận với khoa học quản lý

95

thế giới qua đó từng bƣớc thu hẹp khoảng cách về kiến thức, kỹ năng quản lý nhân lực, trong đó có quản lý nhân lực Thông tin và Truyền thông.

Sự phát triển nhƣ vũ bão của Công nghệ thông tin và Truyền thơng trên thế giới địi hỏi Việt Nam nói chung, thành phố Hà Nội nói riêng phải ứng dụng các thành tựu của Công nghệ thông tin và Truyền thông trong mọi hoạt động của đời sống kinh tế - xã hội. Vì vậy, chức năng, nhiệm của của Sở Thông tin và Truyền thông cũng phải điều chỉnh tƣơng ứng với địi hỏi đó. Cơng tác quản lý nhân lực tại Sở cũng phải đƣợc đổi mới, hoàn thiện.

- Về bối cảnh trong nƣớc:

+ Tốc độ tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 đƣợc duy trì ở mức hợp lý. Theo Báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2020 và 5 năm 2016- 2020: Tốc độ tăng trƣởng giai đoạn 2016-2019 đạt khá cao, bình quân 6,8%/năm, năm 2020, mặc dù chịu ảnh hƣởng nặng nề của dịch bệnh, nhƣng tăng trƣởng vẫn đạt 2,91% và là một trong những quốc gia tăng trƣởng cao nhất trong khu vực và trên thế giới. Năng suất lao động cải thiện rõ nét, GDP bình quân đầu ngƣời năm 2020 khoảng 2.750 USD/năm, cao hơn 1,31 lần so với năm 2015 (2109 USD).

+ Thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa tiếp tục đƣợc hồn thiện; mơi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh và năng lực cạnh tranh đƣợc cải thiện (cạnh tranh minh bạch, bình đẳng hơn giữa các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp) góp phần huy động, phân bổ và sử dụng ngày càng hiệu quả các nguồn lực trong, ngoài nƣớc cho phát triển kinh tế - xã hội. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà nƣớc đƣợc tăng cƣờng.

+ Hệ thống thể chế, pháp luật, cơ chế, chính sách phát triển nguồn nhân lực và khoa học, công nghệ tiếp tục đƣợc hoàn thiện. Mạng lƣới giáo dục, đào tạo đƣợc mở rộng, quy mô và chất lƣợng đƣợc nâng lên, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội. Nội dung, phƣơng pháp giáo dục, đào tạo, thi cử và kiểm định chất lƣợng có đổi mới. Cơ cấu đào tạo hợp lý hơn. Tập trung đầu tƣ cơ sở vật chất và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục, đào tạo. Tiềm lực khoa học, công nghệ đƣợc tăng cƣờng. Đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho khoa học, công nghệ tăng hàng năm. Số liệu năm 2019 cho thấy, tổng chi ngân sách cho sự nghiệp khoa học và

96

công nghệ đạt 12.825 tỷ đồng, tăng khoảng 22% so với năm 2016. Ứng dụng khoa học và đổi mới cơng nghệ có bƣớc tiến bộ, nhất là trong các lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng, y tế, thơng tin truyền thơng...

+ Văn hố, xã hội có bƣớc phát triển, an sinh xã hội cơ bản đƣợc bảo đảm, đời sống nhân dân tiếp tục đƣợc cải thiện.

+ Cơng tác cải cách hành chính đƣợc đẩy mạnh. Hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách tiếp tục đƣợc hồn thiện. Chất lƣợng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch có bƣớc đƣợc nâng lên. Cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và trợ giúp pháp lý cho ngƣời dân đƣợc chú trọng. Hiệu quả thực thi pháp luật đƣợc nâng lên.

+ Các hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế đạt đƣợc nhiều kết quả, góp phần quan trọng tạo môi trƣờng, điều kiện thuận lợi và sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế trong phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Kiên định trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền và lợi ích chính đáng của đất nƣớc. Quản lý và xây dựng biên giới hồ bình, hữu nghị, hợp tác phát triển với các nƣớc láng giềng. Làm tốt công tác bảo hộ công dân.

4.1.2. Định hướng hoàn thiện quản lý nhân lực tại Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn 2030

Quản lý nhân lực của Sở TTTT cần phải phù hợp với quy định chung của Đảng, Nhà nƣớc, đồng thời phải phù hợp với mục tiêu phát triển và đặc điểm hoạt động của ngành Thông tin và Truyền thông. Nhƣ vậy, quản lý nhân lực của Sở TTTT cần có định hƣớng hồn thiện phù hợp với xu thế phát triển, cụ thể là:

Thƣờng xuyên quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về xây dựng đội ngũ công chức, viên chức trong điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.

Trong quản lý nhân lực cần nắm vững và giải quyết mối quan hệ và tác động qua lại giữa các khâu nhƣ xác định nhu cầu nhân lực, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dƣỡng, tạo động lực, đánh giá, khen thƣởng nhân lực... Khi giải quyết mối quan hệ giữa những khâu này đều phải xuất phát từ nhu cầu và điều kiện thực tế về nhân lực của đơn vị trong từng giai đoạn.

97

sở cho việc quyết định số lƣợng ngƣời làm việc tại Sở TTTT. Số lƣợng vị trí việc làm đƣợc xây dựng trên cơ sở, chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu đặc thù của hoạt động nghề nghiệp, từ đó đảm bảo chế độ làm việc cho nhân lực Sở.

Đổi mới một số nội dung chính trong quản lý nhân lực tại Sở TTTT, cụ thể: - Một là, điều chỉnh tổ chức bộ máy, có biên chế phù hợp, bảo đảm số lƣợng, cơ cấu hợp lý đáp ứng u cầu và có tính kế thừa; có tỷ lệ hợp lý nhân lực nữ, nhân lực trẻ, quản lý có chất lƣợng, khơng vì cơ cấu mà giảm chất lƣợng.

- Hai là, thực hiện đúng quy định về hoạch định nhân lực, sớm phát hiện và tạo nguồn cán bộ trẻ, có đức, có tài, có phẩm chất chính trị, năng lực chun mơn, có triển vọng về khả năng lãnh đạo đƣa vào quy hoạch để có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, tạo nguồn các chức danh lãnh đạo, quản lý, đáp ứng nhiệm vụ chính trị trƣớc mắt và lâu dài.

- Ba là, đổi mới công tác tuyển dụng nhằm tuyển chọn và bố trí những

ngƣời đủ đức, đủ tài, đảm bảo về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, có trình độ năng lực chun mơn cao đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

- Bốn là, thực hiện đảm bảo, hiệu quả và đúng quy định về điều động, luân

chuyển nhân lực, đổi mới công tác luân chuyển, điều động nhân lực đảm bảo dân chủ, khách quan, công khai, minh bạch, công bằng; đồng thời ngăn chặn tiêu cực, tham nhũng, lợi ích nhóm,…

- Năm là, thực hiện hiệu quả chính sách thu hút, trọng dụng và đãi ngộ những ngƣời có tài năng, có năng lực vào làm việc trong cơ quan.

- Sáu là, đổi mới công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trang bị kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp làm việc trong trong tổ chức cơng góp phần xây dựng đội ngũ lao động chun nghiệp, có phẩm chất đạo đức, có bản lĩnh chính trị, đáp ứng u cầu phục vụ nhân dân, sự nghiệp phát triển của đất nƣớc trong thời đại cách mạng công nghệ 4.0.

- Bảy là, đổi mới công tác đánh giá nhân lực theo hƣớng đề cao trách nhiệm của ngƣời đứng đầu và gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao đối với lao động chuyên môn, quản lý; coi công tác đánh giá nhân lực là khâu tiền đề, cơ sở, có ý nghĩa quan trọng trong việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dƣỡng, bố trí, sử

98

dụng, đề bạt, khen thƣởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ chính sách khác đối với nhân lực tại Sở.

- Tám là, nâng cao hiệu lực, hiệu quả chính sách khen thƣởng nhằm động viên, khuyến khích kịp thời và tạo động lực cho nhân lực Sở TTTT luôn nỗ lực, hăng say làm việc, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm.

- Chín là, đổi mới cơ chế quản lý, kiểm tra, giám sát, thực hiện đúng quy định của pháp luật hiện hành.

- Mƣời là, phát huy tối đa cơ sở vật chất hiện có, xây dựng mơi trƣờng làm việc thân thiện, tạo động lực làm việc cho nguồn nhân lực tại Sở.

Một phần của tài liệu Quản lý nhân lực tại sở thông tin và truyền thông thành phố hà nội (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)