II. Yêu cầu về kiến thức: Bài viết cần đảm bảo được những kiến thức cơ bản sau:
c. Kết bài:Tình cảm,suy nghĩ của em về khung cảnh làng quê trong đêm trăng mùa
xuân đẹp, yên tĩnh: Yêu quý, gắn bó để lại bao cảm xúc khó quên. 1.0
ĐỀ BÀI
Câu 1 (4,0 điểm)
Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
“ Quê hương là vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi
Là đỏ đôi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ...”
(Bài học đầu cho con - Đỗ Trung Quân)
Câu 2 (10 điểm)Bằng trí tưởng tượng, hãy kể về cuộc phiêu lưu của những hạt mưa. ĐÁP ÁN
Phần II. Đáp án và thang điểm
Câu Nội dung Điể
Câu 1: (4,0 điểm)
- Xác định biện pháp tu từ:
+ So sánh: Quê hương là vàng hoa bí, là hồng tím giậu mùng tơi, là đỏ đơi bờ dâm bụt... Quê hương mỗi người chỉ một....như là chỉ một mẹ thơi
HS có thể nêu thêm:
+ Điệp cấu trúc: là vàng hoa bí; là hồng tím...; là đỏ
1,5
- Tác dụng
+ So sánh: Quê hương được so sánh với hàng loạt các hình ảnh “vàng hoa bí, hồng tím giậu mùng tơi, đỏ đơi bờ dâm bụt” ... là những gì gắn bó, gần gũi, thân thuộc đối với mỗi người. + So sánh quê hương với mẹ: Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương trong thơ của Đỗ Trung Qn khơng chỉ là những gì gắn bó, quen thuộc nhất mà cịn giống như hình ảnh người mẹ, biểu tượng đẹp đẽ của tình yêu thương, của nguồn sống dạt dào vừa gần gũi nhưng cũng vừa thiêng liêng, quý giá.
Đoạn thơ giàu nhạc điệu, cảm xúc, thể hiện những tình cảm chân thành, sâu sắc của nhà thơ đồng thời mang đến cho người đọc những cảm nhận thấm thía về ý nghĩa của quê hương
Câu 2: (10,0 điểm)
Yêu cầu: - Biết tạo lập một văn bản tự sự - HS biết lựa chọn ngôi kể
- Bố cục bài văn rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt giàu hình ảnh, ít mắc lỡi chính tả