Nghiên cứu xác định thời gian che phủ

Một phần của tài liệu tapchikhoahocnnptso2 (Trang 69)

- Chiều cao cây mầm (cm): h= (độ cao từ đáy

3.1.6. Nghiên cứu xác định thời gian che phủ

Đối với đậu tương: tiến hành che phủ kín trong suốt thời gian gieo khi đó mầm đậu có màu vàng, thân mềm cịn khi có ánh sáng mầm có màu xanh và phát triển rất nhanh, cây cứng, xơ. Chính vì vậy đối với đậu tương, chúng tôi chọn phương án che phủ trong suốt thời gian gieo đến khi thu hoạch.

Đối với rau cải mầm: Nghiên cứu xác định thời gian che phủ khác nhau: 2 ngày; 3 ngày, 4 ngày, 5 ngày, 6 ngày, kết quả thu được ở bảng sau:

Bảng 8. Ảnh hưởng của thời gian che phủ đến chiều cao và năng suất rau mầm Công thức Chiều cao cây khi thu hoạch(cm) Năng suất trung bình(g/khay)

CT1: G1T1 9,4 302 CT2: G1T2 11,5 315 CT3: G1T3 12,5 334 CT4: G1T4 12,8 320 CT5: G1T5 12,8 318 CT6: G2T1 10,7 731 CT7: G2T2 13,4 789 CT8: G2T3 14,9 804 CT9: G2T4 14,7 810 CT10: G2T5 14,2 805 CV% 0,4 LSD0.05 5,7

Che phủ có tác dụng rất tốt trong giai đoạn đầu của cây, giúp cây phát triển nhanh, thân vươn dài. Hai ngày đầu tiến hành che phủ hoàn toàn, từ ngày thức 3 trở đi sẽ mở một số giờ nhất định trong ngày thường vào buổi sáng sớm và chiều tối. Khi cây đã lớn, cần phải có ánh sáng để cây quang hợp giúp lá xanh đồng thời thân cây chắc khỏe. Nếu che phủ trong thời gian ngắn thì sự

phát triển của cây chậm. Nếu che phủ trong thời gian dài khi cây đã cao, thiếu ánh sáng cây sẽ yếu và phát triển chậm, thậm chí dẫn đến chết cây. Từ kết quả trên cho thấy, cải ngọt công thức che sáng 4 ngày cho năng suất cao nhất (334g/khay), đối với cải củ che sáng 5 ngày cho năng suất cao nhất (810g/khay).

Một phần của tài liệu tapchikhoahocnnptso2 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)