SỰ LÀM VIỆC CỦA LIÊN KẾT BULÔNG VÀ KHẢ NĂNG CHỊU

Một phần của tài liệu Bài giảng Kết cấu thép 1 Phạm Xuân Tùng (Trang 40 - 45)

A. LIÊN KẾT BULÔNG

2.5 SỰ LÀM VIỆC CỦA LIÊN KẾT BULÔNG VÀ KHẢ NĂNG CHỊU

BULÔNG VÀ KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA BULÔNG

1. Sự làm việc chịu trượt của liên kết bulông thô, bulông thường và bulông tinh

Các giai đoạn chịu lực

 Giai đoạn 1: lực trượt do ngoại lực gây ra còn nhỏ hơn lực ma sát nên bulông chưa chịu tải ngoài lực kéo ban đầu

 Giai đoạn 2: lực trượt lớn hơn lực ma sát, các bản thép trượt tương đối với nhau, thân bulông tì sát vào thành lỗ

 Giai đoạn 3: lực trượt truyền qua liên kết bằng sự ép của thân bulông lên thành lỗ. Thân bulông chịu cắt, uốn và kéo

 Giai đoạn 4: liên kết chuyển sang làm việc trong giai đoạn dẻo. Có thể bị phá hoại do cắt ngang thân hoặc đứt bản thép do lực ép mặt trên thành lỗ

Khả năng làm việc chịu cắt của bulông

Khả năng chịu cắt của bulông tính theo công thức

 N vbfvbbAnv

Trong đó:

 fvb cường độ tính toán chịu cắt của vật liệu bulông, lấy theo bản I.10 phụ lục I /304

 γb hệ số điều kiện làm việc của liên kết bulông, lấy theo bảng 2.8/82

 A diện tích tiết diện ngang của thân bulông, lấy theo bảng 2.9/82

 nvsố lượng mặt cắt tính toán của bulông

Khả năng làm việc chịu ép mặt của bulông

Trong đó: d là đường kính thân bulông

fcbcường độ ép mặt tính toán của bulông, lấy theo bảng I.11 phụ lục I/304

(∑t)mintổng chiều dày nhỏ nhất của các bản thép cùng trượt về 1 phía

Khả năng chịu ép mặt của bulông tính theo công thức

2. Sự làm việc chịu trượt của liên kết bulông cường độ cao

Khả năng chịu ép mặt của bulông tính theo công thức

  1 2 hb bn b f b b N f An          Trong đó:

 fhb cường độ chịu kéo tính toán của vật liệu bulông, fhb = 0.7fub, fublà cường độ tức thời tiêu chuẩn của vật liệu bulông, lấy theo bảng I.12 phụ lục I/305

 Abn diện tích thực tiết diện thân bulông, lấy theo bảng 2.9/82

 γb1 hệ số điều kiện làm việc của liên kết bulông, phụ thuộc vào số lượng bulông chịu lực na

 γb1 = 0.8 nếu na< 5

 γb1 = 0.9 nếu 5 ≤ na< 10

 μ hệ số ma sát, lấy theo bảng 2.10/83

 γb2 hệ số độ tin cậy của liên kết lấy theo bảng 2.10/83

 nfsố lượng mặt phẳng ma sát tính toán

3. Sự làm việc của bulông chịu kéo

Khả năng chịu kéo của 1 bulông tính theo công thức

 N tbA fbn tb

Trong đó: ftbcường độ tính toán của vật liệu bulông khi làm việc chịu kéo, lấy theo bảng I.10 phụ lục I/304

Một phần của tài liệu Bài giảng Kết cấu thép 1 Phạm Xuân Tùng (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)