Việc hỗ trợ nụng dõn xoỏ đúi giảm nghốo ở Indonesia là thành lập ra Ngõn hàng thương mại thuộc sở hữu của Nhà nước Bank Rakyat Inđonesia(viết tắt BRI). Một trong những nhiệm vụ quan trọng và cung cấp cỏc dịch vụ ngõn hàng cho cỏc vựng nụng thụn ở Inđonesia. Hiện nay BRI là ngõn hàng đứng thứ 3 ở Inđonesia về hoạt động kinh doanh và đứng đầu về số nhõn viờn, cỏc văn phũng và mạng lưới hoạt động ở nụng thụn. BRI cú 15 văn phũng khu vực ở tỉnh và liờn tỉnh, 325 chi nhỏnh tại Huyện và liờn Huyện, 3358 chi nhỏnh cơ sở nằm tại cỏc thụn, xó với 43000 nhõn viờn. Việc bố trớ màng lưới của BRI được căn cứ vào điều kiện và nhu cầu kinh doanh, khụng phụ thuộc vào địa giới hành chớnh.
Theo đỏnh giỏ của cỏc nhà tài trợ và cỏc tổ chức tài chớnh Quốc tế như WB,ADB, UNDP… thỡ BRI là một mụ hỡnh ngõn hàng cung cấp dịch vụ tài chớnh vi mụ cho nụng nghiệp, nụng thụn (gồm cả dịch vụ tớn dụng cho hộ nghốo) thành cụng nhất trong số những nước cú nền kinh tế nụng nghiệp cũn chiếm phần chủ yếu.
Chớnh phủ Inđonesia thực hiện bao cấp cho hoạt động tớn dụng nụng thụn thụng qua cỏc chương trỡnh chỉ định của Chớnh phủ nhằm phỏt triển sản xuất nụng nghiệp như: chương trỡnh sản xuất gạo, ngụ, mớa thụng qua hệ thống ngõn hàng quốc doanh như BRI để giải ngõn cho đối tượng cựng với việc phỏt triển mạng lưới dịch vụ đến tận tay người dõn. Cỏc chương trỡnh này đó cú tỏc dụng thỳc đẩy sản xuất lương thực tại chỗ, ổn định giỏ cả và nõng cao mức sống của nhõn dõn. Tuy nhiờn, hoạt động của tổ chức tớn dụng cung cấp dịch vụ này lại cú vấn đề như: Tỷ lệ hoàn vốn rất thấp, lỗ năm sau cao hơn năm
trước, lỗ hàng năm lờn tới 48 triệu USD, cỏc nguồn lực khụng cú cơ hội phỏt triển. Năm 1983, nợ quỏ hạn của BRI đó vượt quỏ 40%; Ngõn hàng khụng huy động được vốn để hoạt động, trong khi nguồn tài trợ từ Chớnh phủ eo hẹp dần; nạn tiờu cực, quan liờu nảy sinh, buộc Chớnh phủ, Bộ tài chớnh Inđonesia phải nghiờn cứu lại thị trường tiền tệ (tiết kiệm, tớn dụng) nụng thụn và cõn nhắc khả năng phỏ sản của BRI, dẫn đến nguy cơ giải thể 3600 đơn vị cơ sở và sa thải 14.000 nhõn viờn.
Vỡ vậy, đến thỏng 5/1983,Chớnh phủ Inđonesia thực hiện tỏch cỏc mục tiờu kinh tế xó hội ra khỏi hoạt động ngõn hàng, thực hiện lơi lỏng cỏc cụng cụ quản lý vĩ mụ về chớnh sỏch tiền tệ như: khụng quy định mức trần hạn mức lói suất sàn đối với cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc ngõn hàng được quyền định đoạt lói suất cho vay để bự đắp chi phớ, lập quỹ dự phũng rủi ro và cú lói thớch đỏng theo cơ chế thị trường.
Mụ hỡnh tổ chức quản lý: Nhằm cung cấp cỏc dịch vụ ngõn hàng cho phự hợp với từng loại hỡnh khỏch hàng lớn và cỏc dịch vụ trong quan hệ quốc tế (cỏc khỏch hàng cú tài sản từ 10 triệu USD trở lờn được gọi là khỏch hàng lớn).
Khối kinh doanh cung cấp cỏc dịch vụ ngõn hàng cho cỏc doanh nghiệp vừa (cỏc doanh nghiệp cú tài sản từ 2 triệu USD trở lờn).
Khối kinh doanh cung cấp cỏc dịch vụ ngõn hàng cho cỏc doanh nghiệp nhỏ, hộ sản xuất trong đú cú hộ nụng dõn nghốo, cũn gọi là ngõn hàng nụng thụn “Kupedes” (cỏc doanh nghiệp nhỏ và hộ nghốo là những người cú mức thu nhập hàng năm bỡnh quõn từ 320-600kg gạo/ năm)
Cỏc khỏch hàng được cung cấp dịch vụ tớn dụng nhỏ phải cú tài sản dưới 320 USD.
Lói suất cho vay: BRI ỏp dụng cỏc mức lói suất cho vay đối với khỏch hàng lớn. Hoạt động tớn dụng ở nụng thụn,chi phớ quản lý ngõn hàng ớt nhất là 10%/ năm, lập quỹ bự đắp rủi ro khoảng 4%/năm, lợi nhuận tớch luỹ 2%/ năm để mở rộng cỏc hoạt động ngõn hàng. Vỡ vậy, lói suất cho vay nụng thụn
Kupedes được quy định sao cho cú thể bự đắp được mọi chi phớ (khụng bao cấp) hoạt động, chi phớ rủi ro và lợi nhuận.
Ngõn hàng chỳ trọng huy động tiền gửi tiết kiệm của dõn cư, coi tiết kiệm là hỡnh thức tự nguyện của mọi người dõn. Huy động vốn bằng nguồn gửi tiết kiệm và nguồn vốn quan trọng, quyết định thành cụng của BRI. Cỏc lợi thế trong cụng cụ huy động tiết kiệm là an toàn, thuận tiện, dễ dựng, cú khuyến khớch, lói suất cao, chất lượng dịch vụ với mạng lưới cỏc đơn vị rộng khắp hơn nhiều so với bất cứ một đối thủ cạnh tranh nào.
Sự thành cụng của BRI được quyết định bởi những yếu tố sau:
Ngõn hàng BRI phải trải qua giai đoạn chuyển tiếp từ bao cấp sang kinh doanh và khẳng định giai đoạn chuyển tiếp là cần thiết. Phần lớn cơ sở vật chất, mạng lưới của BRI đó thiết lập được hệ thống dịch vụ tiết kiệm và cho vay.Ngoài ra, cũn thực hiện cho vay theo chương trỡnh chỉ định của Chớnh phủ.
Hệ thống tiết kiệm và cho vay nụng thụn được phỏt triển với sự hỗ trợ của Nhà nước
Quy định cỏc ngõn hàng thương mại phải dành 20% vốn đầu tư cho cỏc doanh nghiệp nhỏ ở nụng thụn. Tuy nhiờn, sự hỗ trợ của Nhà nước về tài chớnh theo xu hướng giảm dần chuyển sang mục tiờu tiếp thị, chuyển giao cụng nghệ tiờu thụ sản phẩm…chủ yếu cấp vốn xõy dựng cơ sở hạ tầng theo quy hoạch, theo vựng, cú chớnh sỏch hợp phỏp việc sử dụng đất đai trong nụng nghiệp, tạo những điều kiện thuận lợi để nụng dõn sử dụng vốn cú hiệu quả, quay vũng vốn nhanh.
BRI thực hiện khỏ thành cụng chương trỡnh huy động tiết kiệm ở nụng thụn để cho dõn vay theo cơ chế thị trường. Nhờ đú BRI đúng một vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển nụng nghiệp ở Inđonesia. Nguyờn nhõn thành cụng này là do họ phỏt triển được một mạng lưới dịch vụ tiết kiệm, an tồn, thuận lợi,với lói suất hợp lý (lói suất huy động lớn hơn Tỷ lệ lạm phỏt hàng năm).
Chớnh sỏch tự do hoỏ về lói suất theo quan niệm cung cầu từng nơi, từng lỳc và cơ cấu lói suất cho vay, bảo đảm bự đắp chi phớ huy động vốn, chi phớ quản lý, bự đắp rủi ro và cú lói, là nguyờn nhõn quan trọng thỳc đẩy sự phỏt triển của ngõn hàng BRI từ một ngõn hàng bao cấp sang ngõn hàng thương mại thực sự và lớn mạnh.
Tổ chức giỏm sỏt chất lượng tớn dụng và xử lý nợ quỏ hạn chặt chẽ, kịp thời do cú quỹ bự đắp rủi ro tạo lập được qua hoạt động kinh doanh. Trường hợp rủi ro bất khả khỏng (thiờn tai, dịch bệnh, trờn diện rộng) thiệt hại từ 85% trở lờn được Nhà nước cấp bự toàn bộ số vốn bị thiệt hại. Với chớnh sỏch này, cỏc tổ chức tớn dụng yờn tõm huy động vốn để đầu tư và nền tài chớnh của ngõn hàng luụn luụn được xử lý khỏ trong sạch, bảo đảm khả năng thanh toỏn và phỏt triển bền vững.
Mụ hỡnh BRI khỏ phự hợp với thực tiễn ở Inđonesia và cú nhiều vấn đề cần xem xột vận dụng khi cải tổ hệ thống tài chớnh vi mụ ở Việt Nam.