Kết quả thử nghiệm mô hình phòng chống bệnh LSđ vụ mùa 2010 tại Ninh Bình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ðIỀU TRA VÀ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH LÙN SỌC ðEN HẠI LÚA VỤ MÙA NĂM 2010 TẠI TỈNH NINH BÌNH (Trang 81)

V. Hiệu quả kinh tế ựồng/ha 12.762.600 12.478.900 26.576

5 ngày sau gieo 7ngày sau gieo 10 ngày sau gieoCông

4.3.6. Kết quả thử nghiệm mô hình phòng chống bệnh LSđ vụ mùa 2010 tại Ninh Bình

Ninh Bình

Chúng tôi ựã thử nghiệm một mô hình quản lý dịch hại tổng hợp, chú trọng ựến bệnh LSđ tại HTX Thượng Kiệm - huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình. Mô hình ựược bố trắ trên diện tắch 10 ha và ựược so sánh với ruộng nông dân ựối chứng có diện tắch 1 hạ

Trong mô hình, chúng tôi áp dụng biện pháp canh tác lúa cải tiến (SRI) và các biện pháp kỹ thuật phòng chống bệnh LSđ cụ thể là:

Biện pháp kỹ thuật SRI:

Gieo mạ thưa, cấy mạ non từ 2,5-3,0 lá, làm ựất kỹ, nhuyễn san phẳng ruộng, mật ựộ cấy 25 khóm/m2, cấy 1-2 dảnh/khóm, cấy nông tay, cấy vuông mắt sàng và cấy theo băng; bón phân, ựiều tiết nước, phòng trừ sâu bệnh theo hướng cải tiến.

Biện pháp phòng chống bệnh LSđ;

+ Xử lý hạt giống bằng thuốc Cruiser plus 312.5FS;

+ Phun thuốc trừ rầy cho mạ trước khi cấy 3-4 ngày bằng thuốc trừ rầy nội hấp (Sutin 5EC);

+ Phun trừ rầy ở giai ựoạn lúa ựẻ nhánh bằng thuốc chống lột xác (Applaud 25 SC), các lứa sau quản lý theo chương trình IPM;

+ Phát hiện và nhổ vùi cây bệnh;

+ Các ựối tượng dịch hại khác quản lý theo IPM;

để có cơ sở xác ựịnh các biện pháp kỹ thuật áp dụng cho mô hình, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra tình hình sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật ở vụ mùa 2009 của các hộ nông dân. Kết quả ựiều tra ựược (trình bày trong phần phụ lục) cho thấy lượng phân ựạm nông dân sử dụng từ: 346 - 360kg/ha, phân NPK nông dân sử dụng từ: 360 - 451 kg/ha, phân kali nông dân sử dụng thấp từ: 55 - 83 kg/ha và số lần phun thuốc bảo vệ thực vật trung bình là 5 lần/vụ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

Căn cứ vào kết quả ựiều tra, chúng tôi tiến hành xây dựng các yếu tố kỹ thuật của mô hình ựược trình bày ở bảng 4.18.

Bảng 4.18. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong mô hình

Lượng phân bón (kg/ha) Ruộng N-P-K đạm urê Kali Ngày gieo mạ Ngày cấy Tuổi mạ (số lá) Mật ựộ cấy Số dảnh cấy (dảnh /khóm) Mô hình 554,0 249,3 138,5 22/6 2/7-4/7 2,8 Ờ 3,5 25 1-2 Nông dân 415,5 304,7 55,4 18/6 2/7-4/7 4-4,5 28 3-4 Chênh của mô hình so với nông dân

+138,5 -55,4 + 83,1 + 5 - 1,0- 1,2 - 1-2

Kết quả thực hiện mô hình (bảng 4.19) cho thấy mức ựộ nhiễm các ựối tượng dịch hại chắnh của ruộng mô hình ựều thấp hơn ựáng kể so với ruộng của nông dân. Cụ thể:

- Mật ựộ rầy các loại ở ruộng mô hình thấp hơn ruộng nông dân từ 1,2- 1,8 lần.

- Mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ ruộng mô hình thấp hơn ruộng nông dân từ 1,5- 1,7 lần.

- Tỷ lệ bệnh khô vằn ruộng mô hình thấp hơn ruộng nông dân là 1,6 lần. - Tỷ lệ bệnh lùn sọc ựen ruộng mô hình thấp hơn ruộng nông dân là 2,9 lần.

Do dịch hại ắt hơn nên số lần phun thuốc bảo vệ thực vật củaruộng mô hình trình diễn cũng ắt hơn ở ruộng nông dân 2 lần/vụ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 71

Bảng 4.19. Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật của mô hình ựến các ựối tượng dịch hại chắnh vụ mùa 2010

Mật ựộ sâu (con/m2), Tỷ lệ bệnh (%) Các ựối tượng

dịch hại Lứa

Mô hình Nông dân

Tăngnông dân

so với mô hình (số lần) 5 65 120 1,8 6 750 860 1,2 Rầy các loại 7 2100 2900 1,4 Bệnh lùn sọc ựen 12,5 36,6 2,9 6 280 430 1,5 Sâu cuốn lá nhỏ 7 310 518 1,7 Bệnh khô vằn 15,7 26,7 1,6

Chúng tôi cũng tắnh toán các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu của ruộng mô hình và ruộng nông dân. Kết quả tắnh toán (bảng 4.20) cho thấy ruộng mô hình do áp dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật canh tác lúa cải tiến (SRI) nên lúa ựẻ nhánh sớm, ựẻ tập trung nên có số bông/m2 cao hơn so với ruộng nông dân là 6,5%, số hạt chắc/bông cao hơn là 10,8%. Năng suất ruộng mô hình tăng hơn so với ruộng nông là 8,2 %. Cần phải thấy rằng mức ựộ gây hại của các dịch hại chắnh trong ruộng mô hình thấp hơn ựáng kể cũng góp phần cải thiện các yếu tố cấu thành năng suất của ruộng mô hình.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 72

Bảng 4.20. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa của ruộng mô hình và ruộng nông dân

Ruộng Số

bông/m2 Hạt chắc/bông P1000 hạt

Năng suất thực thu (kg/ha)

Mô hình 307 107,2 20,5 5235,4

Nông dân 299 101 20,5 4803,4

Tăng của mô hình

so với nông dân (%) 6,5 10,8 - 8,2

Tắnh toán hiệu quả kinh tế của ruộng mô hình và ruộng ựối chứng của nông dân bảng 4.21 cho thấy chi phắ chung của ruộng mô hình và ruộng nông dân giống nhau về công làm ựất, công thu hoạch, công gián tiếp. Chi phắ riêng khác nhau về phân NPK, phân ựạm, kali, giống, thuốc bảo vệ thực vật và công phun thuốc. Tổng chi phắ riêng của ruộng mô hình thấp hơn ruộng nông dân là: 1.419.600 ựồng/ha, trong ựó:

- Về phân ựạm thấp hơn là: 387.800 ựồng/ha; - Chi phắ về giống giảm 119.000 ựồng/ha;

- Tiền thuốc bảo vê thực vật và công phun thuốc giảm 1.690.000 ựồng/hạ Do vậy hiệu quả kinh tế ruộng mô hình cao hơn ruộng nông dân là 4.443.600 ựồng/hạ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 73

Bảng 4.21. Hạch toán kinh tế của ruộng mô hình và ruộng nông dân (ựồng/ha)

Chỉ tiêu Mô hình Nông dân Chênh mô hình so với nông dân Ị Tổng thu: 36.647.800 33.623.800 +3.024.000 IỊTổng chi: 20.457.900 21.877.500 -1.419.600 ạ Chi phắ chung: 11.800.000 11.800.000 0 b. Chi phắ riêng: 8.657.900 10.077.500 -1.419.600 - N-P-K 1.772.800 1.328.000 +444.800 - đạm ure 1.745.100 2.132.900 -387.800 - Kaliclorua 1.662.000 1.329.600 +332.400 - Giống 238.000 357.000 -119.000 -Thuốc bảo vệ thực vật 1.024.000 1.606.000 -582.000

- Công phun thuốc 2.216.000 3.324.000 -1.108.000

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 74

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ðIỀU TRA VÀ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH LÙN SỌC ðEN HẠI LÚA VỤ MÙA NĂM 2010 TẠI TỈNH NINH BÌNH (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)