Bảng tóm tắt kết quả kiểm định thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các thành phần giá trị thương hiệu tập đoàn lên giá trị thương hiệu sản phẩm nghiên cứu trường hợp công ty xe máy SYM tại việt nam (Trang 65 - 66)

Bảng 4.1 : Đặc điểm mẫu nghiên cứu

Bảng 4.16 Bảng tóm tắt kết quả kiểm định thang đo

Khái niệm Thành phần Số biến quan sát Độ tin cậy (alpha) Phương sai trích (%) Đánh giá

Nhận biết thương hiệu (AW) 5 .698

Lòng đam mê thương hiệu (BP) 6 .860

Xu hướng tiêu dùng thương hiệu (BI) 3 .720

Giá trị thương hiệu xe (BE) Chất lượng cảm nhận (PQ) 4 .732 58.159

Sự hiểu biết thương hiệu tập đoàn (CBK) 4 .800 63.120

Chất lượng cảm nhận thương hiệu tập đoàn

(CPQ) 5 .761 51.598

Đặc điểm nhận dạng thương hiệu tập đoàn (CBI) 4 .763 58.561

Thành phần thương hiệu tập

đoàn

Sự định vị thương hiệu tập đoàn (CBP) 4 .707 54.172

Đạt yêu cầu

4.4 Kết quả phân tích các nhân tố khám phá (EFA) của mơ hình lý thuyết

Dựa vào kết quả phân tích EFA, các nhân tố rút trích của năm khái niệm nghiên cứu chính đều đạt yêu cầu, có năm khái niệm nghiên cứu trong mơ hình, (1) giá trị thương hiệu xe máy (BE), (2) sự hiểu biết thương hiệu tập đoàn (CBK), (3) chất lượng cảm nhận thương hiệu tập đoàn (CPQ), (4) đặc điểm nhận dạng thương hiệu tập đoàn (CBI) và (5) sự định vị thương hiệu tập đoàn (CBP). Giá trị thương hiệu xe máy được đo lường bởi 4 thành phần, đó là nhận biết thương hiệu

(AW), lòng đam mê thương hiệu xe máy (BP), xu hướng tiêu dùng thương hiệu (BI) và chất lượng cảm nhận (PQ).

4.5 Kiểm định các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu thơng qua phân tích hồi qui qui

Để kiểm định vai trò quan trọng của các nhân tố trong việc đánh giá mối

quan hệ giữa sự hiểu biết thương hiệu tập đoàn, chất lượng cảm nhận thương hiệu tập đoàn, đặc điểm nhận dạng thương hiệu tập đoàn và sự định vị của thương hiệu tập đoàn với giá trị thương hiệu xe máy. Một mơ hình hồi quy được sử dụng, mơ hình này có một khái niệm phụ thuộc là giá trị thương hiệu xe máy (BE) và bốn

khái niệm độc lập là sự hiểu biết thương hiệu tập đoàn (CBK), chất lượng cảm nhận thương hiệu tập đoàn (CPQ), đặc điểm nhận dạng thương hiệu tập đoàn

(CBI) và sự định vị thương hiệu tập đoàn (CBP).

4.5.1 Đánh giá và kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Một cơng việc rất quan trọng khi xây dựng mơ hình từ dữ liệu nào cũng cần phải chứng minh sự phù hợp của mơ hình, do đó, hệ số xác định R2

(R square) được dùng để đánh giá độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu. Hệ số xác định R2

đã được

chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập được đưa vào mơ hình, tuy

nhiên điều này cũng được chứng minh rằng khơng phải phương trình càng có nhiều biến sẽ càng phù hợp hơn với dữ liệu. Như vậy, R2

có khuynh hướng là một ước lượng lạc quan của thước đo sự phù hợp của mơ hình đối với dữ liệu có hơn 1

biến được giải thích trong mơ hình, thơng thường thì mơ hình khơng phù hợp với dữ liệu thực tế như giá trị R2

thể hiện. Giá trị của các yếu tố được dùng để chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát đã được kiểm định. Phân tích

hồi quy được thực hiện bằng phương pháp hồi quy tổng thể các biến (phương pháp enter) với phần mềm SPSS 15.0.

Với giả thiết ban đầu cho mơ hình lý thuyết, ta có phương trinh hồi quy tuyến tính

như sau:

BE = β0 + β1 * CBK + β2 * CPQ + β3 * CBI + β4 * CBP + ε

Trong mơ hình này, R2= .392, lớn hơn giá trị 0 (bảng 4.17), như vậy mơ hình nghiên cứu là phù hợp, đồng thời kết quả cũng cho thấy rằng R2

điều chỉnh

nhỏ hơn R2, dùng nó để đánh giá độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu sẽ an tồn

hơn vì nó khơng thổi phồng mức độ phù hợp của mơ hình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các thành phần giá trị thương hiệu tập đoàn lên giá trị thương hiệu sản phẩm nghiên cứu trường hợp công ty xe máy SYM tại việt nam (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)