Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Đầu năm
2018 Đầu năm 2019 Đầu năm 2020 Cuối năm 2020
1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
15.214 17.673 17.729 20.816 - Chi mua sắm, đầu tư XDCB trả
trực tiếp bằng tiền 8.142 9.686 5.133 16.539
- Chi tạm ứng về XDCB 7.072 7.987 12.596 4.277
Nguồn: VNPT Lạng Sơn
Hằng năm, VNPT Lạng Sơn lên kế hoạch về tài sản cố định, căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh đơn vị đã được tập đồn phê duyệt, căn cứ vào TSCĐ hiện có, đơn vị sẽ lập kế hoạch nguồn huy động vốn và kế hoạch mua sắm tài sản cố định. Sau khi đã lập kế hoạch đầu tư về các TSCĐ trong kỳ, đơn vị sẽ đề xuất đăng ký kế hoạch vốn lên Tập đoàn. Nếu được Tập đoàn phê duyệt và cấp vốn, đơn vị sẽ tiếp tục thực hiện kế hoạch mua sắm TCCĐ này. Do là đơn vị trực thuộc Tập đoàn nên nguồn vốn đầu tư cho TSCĐ của Đơn vị được chuyển trực tiếp từ Tập đoàn xuống. Đơn vị chỉ chịu trách nhiệm theo dõi, phối hợp triển khai thực hiện các dự án đầu tư XDCB, hình thành nên TSCĐ của VNPT Lạng Sơn. Nhà cung cấp, thi công các dự án XDCB là đơn vị thành viên của VNPT. Trách nhiệm thực hiện cơng đoạn này do phịng Kỹ thuật đầu tư chủ trì và chịu trách trước Giám đốc về việc phân phối nguồn lực bao gồm tiền vốn, lao động, thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối quản lý tiến độ thời gian. Giai đoạn này được thực hiện chi tiết hóa thời gian, lập lịch trình cho từng cơng việc và tồn bộ dự án (từ khi bắt đầu, khi nào kết thúc), trên cơ sở đó bố trí tiền vốn, nhân lực và thiết bị phù hợp. Giám sát viên của dự án chịu trách nhiệm theo dõi kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình thực hiện, báo cáo hiện trạng và đề xuất biện pháp giải quyết những vướng mắc trong quá trình thực hiện. Cùng với hoạt động giám sát, công tác đánh giá dự án giữa kỳ và cuối kỳ cũng được thực hiện.
hoạch thực hiện làm quyết định giao quản lý tài sản đến các bộ phận, phòng và trung tâm trực thuộc tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về TSCĐ được giao. Hàng tháng Phòng Kỹ thuật- Đầu tư chịu trách nhiệm tổng hợp các cơng trình, hạng mục cơng trình XDCB thuộc vốn đầu tư hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng trong tháng, xác định giá trị tài sản, hồ sơ kèm theo để cung cấp cho Phịng Kế tốn Kế hoạch trước ngày mùng 2 tháng sau để thực hiện tạm tăng tài sản, trích khấu hao kịp thời theo qui định. Cuối năm trước ngày 31/12 phòng Kỹ thuật Đầu tư phải thực hiện chốt khối lượng cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành và hồn thiện hồ sơ cơng trình giao cho phịng Kế toán Kế hoạch để thực hiện tăng, điều chỉnh tạm tăng tài sản và tiến hành các thủ tục phê duyệt quyết tốn cơng trình hồn thành theo qui định.
Chi phí khấu hao tài sản cố định: VNPT Lạng Sơn quản lý và hạch tốn tập trung chi phí khấu hao tài sản, hàng tháng kế tốn tài sản của phịng Kế tốn Kế hoạch rà sốt tồn bộ tài sản trên sổ sách kế toán, thực hiện tăng, tạm tăng, giảm tài sản cố định trong tháng.
Thứ hai, thực hiện chi mua sắm tài sản lưu động
Nhu cầu mua sắm tài sản lưu động của Chi nhánh được thực hiện dựa trên kế hoạch doanh thu. Khi doanh thu bán hàng tăng, các khoản phải thu ngắn hạn cũng tăng tương ứng và hàng tồn kho cũng tăng lên để đáp ứng mở rộng kinh doanh. Tuy nhiên, hiện nay đơn vị mới chỉ thực hiện ở việc xây dựng định mức tồn kho, tồn quỹ cho các đơn vị trực thuộc mà chưa thực hiện phân tích chính xác các chỉ tiêu tài chính của kỳ trước, những biến động chủ yếu trong vốn lưu động, mức chênh lệch giữa kế hoạch và thực hiện về nhu cầu vốn lưu động ở các kỳ trước. Tiếp đó, dựa trên nhu cầu vốn lưu động đã xác định lên kế hoạch huy động và sử dụng vốn của đơn vị.
Đơn vị đã thực hiện hạch toán đúng giá trị vật tư, hàng hóa theo tình hình thực tế biến động giá trên thị trường. Định kỳ hàng tháng, quý, năm đơn vị tiến hành xác định khoản chênh lệch giá tài sản lưu động tồn kho để xử lý kịp thời. Để quản lý tiền mặt, đơn vị đã xây dựng định mức tồn quỹ đồng thời thắt chặt chi tiêu
thơng qua quy chế tài chính của đơn vị. Đơn vị khơng có hàng tồn kho chậm ln chuyển, hư hỏng, kém phẩm chất cần phải được trích lập dự phịng cũng như thanh lý.
Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu: được sử dụng cho các hoạt động phát triển thuê bao, cải tạo mạng lưới, in ấn hóa đơn sổ sách, và các hoạt động khác có liên quan. Chi phí nhiên liệu được xác định theo định mức tiêu hao, thời gian thực tế sử dụng.
Vào cuối mỗi tuần kế toán các đơn vị trực thuộc thực hiện tập hợp các biên bản bàn giao lắp đặt dịch vụ của bộ phận kỹ thuật đơn vị và thực hiện đối soát với hợp đồng phát triển dịch vụ trong tuần của Phòng bán hàng thuộc TTKD để tổng hợp chi phí nguyên vật liệu dùng cho phát triển, dùng cho sửa chữa và các chi phí khác phát sinh trong tuần để ghi nhận chi phí hàng tuần; Cuối mỗi tháng trước ngày 05 tháng sau thực hiện đối sốt tồn bộ chi phí ngun nhiên vật liệu và các chi phí khác phát sinh trong tháng thực hiện chốt chi phí đầy đủ để hạch tốn kịp thời.
Năm 2017 và 2018, chi phí nguyên vật liệu của Đơn vị tăng cao. Nguyên nhân là do việc nâng cấp và sản xuất sản phẩm mạng di động 4G đã làm cho giá vốn sản phẩm tăng; với việc để không bị lỗi thời so với các đối thủ trên thị trường, Đơn vị đã chịu tổn thất khi chấp nhận nâng giá vốn sản phẩm nên dù đáp ứng được nhu cầu của thị trường khách hàng nhưng với giá vốn sản phẩm cao, làm cho lợi nhuận của Đơn vị giảm, đồng thời việc quản lý vốn của VNPT Lạng Sơn chưa có hiệu quả, đối với các sản phẩm dịch vụ viễn thông chưa xây dựng tốt được các định mức tiêu hao nguyên vật liệu dẫn đến giá vốn của các sản phẩm dịch vụ viễn thông cao so với doanh thu thu được, đồng thời giá cả của ngun vật liệu thường khơng ổn định và có xu hướng tăng nên cũng làm cho giá vốn của hàng hóa, dịch vụ tăng.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Hình 2.6: Chi phí ngun vật liệu hằng năm của VNPT Lạng Sơn
Nguồn: VNPT Lạng Sơn
Chi phí cơng cụ, dụng cụ: bao gồm chi phí các thiết bị đầu cuối sử dụng để phát triển dịch vụ, chi phí cơng cụ dụng cụ văn phịng, chi phí tài sản lưu động. Bộ phận kế tốn vật tư, kế tốn các đơn vị có trách nhiệm theo dõi phân bổ chi phí CCDC đầy đủ kịp thời theo đúng hướng dẫn của Tập đoàn.
Thứ ba, thực hiện chi cho con người
Chi phí tiền lương của đơn vị bao gồm các khoản tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất lương phải trả cho người lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh của đơn vị theo chế độ hiện hành.
Tiền lương phải được quản lý chặt chẽ và chi theo đúng mục đích, gắn với kết quả sản xuất kinh doanh và định mức lao động được Tập đoàn phê duyệt. Tiền lương thực tế thực hiện của các đơn vị phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh hàng tháng, hiệu quả sử dụng lao động và quy chế phân phối của Viễn thông Lạngsơn;
Hàng tháng Kế toán đơn vị căn cứ vào Kế hoạch tiền lương được giao, kết quả thực hiện BSC, chất lượng công tác trong tháng và các chỉ tiêu khác để tính quỹ tiền lương thực hiện trong tháng theo qui chế trả lương 3P sổ 162/QĐ-VNPT-LS-NSTH
ngày 23/03/2016 của VNPT Lạng Sơn để hạch tốn chi phí tiền lương tháng. Trường họp chưa có đủ thơng số để tính được lương tháng thì đơn vị phải ước tạm phân bổ tiền lương để hạch tốn vào chi phí trong tháng và thực hiện điều chỉnh vào tháng sau.
Chi phí tiền ăn ca chi cho người lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh theo quy định hiện hành của Tập đoàn và của VNPT Lạng Sơn chi trả theo ngày công đi làm thực tế trong tháng theo văn bản số 305/QĐ-VNPT-LS-NSTH ngày 23/3/2016 của Giám đốc VNPT Lạng Sơn.
Chi phí BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ được VNPT Lạng Sơn thực hiện theo luật định, đóng nộp đầy đủ và đúng hạn.
Hàng tháng bộ phận kế toán tiền lương, Kế toán các đơn vị căn cứ kết quả tính tiền lương thực hiện và các khoản chi phí tính theo chi phí lương để hạch tốn vào chi phí kịp thời đầy đủ.
Tuy nhiên chi phí liên quan tới lao động các năm qua cũng thường chiếm tỷ trọng cao nhưng năng suất lao động chưa được cải thiện đáng kể. Đơn vị chưa triển khai mạnh mẽ các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí liên quan tới con người. Việc thuê cộng tác viên phát triển thuê bao, cộng tác viên thu cước sử dụng quá nhiều khơng tận dụng nguồn lao động sẵn có gây lãng phí chi phí.
Thứ tư, đối với các khoản chi bằng tiền khác:
Các khoản chi phí sửa chữa tài sản cố định th ngồi, chi phí điện nước, tiền bốc vác, vận chuyển bốc dỡ hàng hố, sản phẩm, chi phí dịch vụ tạo việc làm, tiền mua bảo hiểm tài sản, tiền thuê kế toán, tư vấn, quảng cáo, chi phí thuê cơ sở hạ tầng, nhà trạm, thuê cột treo cáp, chi trả cước kết nổi và các dịch vụ mua, th ngồi khác.
Hàng tháng kế tốn thanh toán, kế toán các đơn vị phải đối sốt các hợp đồng th ngồi để xác định đầy đủ chi phí phát sinh và hạch tốn kịp thời.
u cầu các bộ phận trong đơn vị khi có phát sinh nghiệp vụ kinh tế, lập hoặc nhận chứng từ thanh toán phải cung cấp cho bộ phận kế toán chậm nhất là sau 5 ngày kể từ ngày phát sinh nghiệp vụ kinh tế; đối với các nghiệp vụ phát sinh vào
cuối tháng phải cung cấp cho bộ phận kế toán trước ngày mùng 2 tháng sau để kế toán xử lý và hạch tốn chí phí kịp thời trong tháng.
Các khoản chi phí bằng tiền khác: thuê môn bài, thuế sử dụng đất hoặc tiền thuê đất, thuế tài nguyên, lệ phí cầu phà, chi phí tiếp tân, khánh tiết, quảng cáo, tiếp thị, chi phí giao dịch đối ngoại, chi phí sửa chữa tài sản cố định, trích trước chi phí sửa chữa tài sản cố định, chi phí hội nghị, chi phí tuyển dụng, tập quân sự, đào tạo bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho cán bộ công nhân viên, chi bảo hộ lao động, chi phí khám sức khỏe, các khoản thiệt hại được phép hạch tốn vào chi phí, cơng tác phí, chi phí bảo hành sản phẩm, các khoản chi phí dự phịng, tiền đóng hội phí cho các quỹ của hiệp hội, chi phí hỗ trợ cho hoạt động của Đảng, đồn thể, chi phí dự thầu, trợ cấp thơi việc cho người lao động theo quy định của Luật lao động và các khoản chi khác. Yêu cầu các bộ phận trong đơn vị khi có phát sinh nghiệp vụ kinh tế, lập hoặc nhận chứng từ thanh toán phải cung cấp cho bộ phận kế toán chậm nhất là sau 5 ngày kể từ ngày phát sinh nghiệp vụ kinh tế; đối với các nghiệp vụ phát sinh vào cuối tháng phải cung cấp cho bộ phận kế toán trước ngày mùng 2 tháng sau để kế tốn xử lý và hạch tốn chi phí vào tháng phát sinh kịp thời, đúng kỳ. Các khoản chi phí liên quan tới dịch vụ mua ngồi ngồi chi phí vận chuyển và chi phí nước sinh hoạt đã xây dựng định mức cụ thể thì các chi phí cịn lại chưa có quy định rõ ràng nên vẫn cịn tiềm ẩn nguy cơ gây lãng phí.
Riêng chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phải được tiến hành, lập hồ sơ với đầy đủ thủ tục như trình tự hồ sơ cơng tác đầu tư xây dựng cơ bản: Hàng tháng Phòng Kỹ thuật Đầu tư có trách nhiệm triển khai và lập hồ sơ sửa chữa TSCĐ, Kết thúc công việc sửa chữa bàn giao hồ sơ cho Phịng Kế tốn Kế hoạch thực hiện duyệt quyết tốn cơng trình hồn thành theo các quy định của nhà nước để hạch tốn chi phí sửa chữa kịp thời. Cuối năm phòng Kỹ thuật Đầu tư phải thực hiện chốt số liệu và hoàn thiện hồ sơ các cơng trình sửa chữa trước ngày 31/12 để phịng Kế tốn Kế hoạch chốt chi phí sửa chữa trong năm thực hiện quyết tốn chi phí với Tập đồn.