Trang 65
Vùng lệnh
Bao gồm các nút lệnh menu (File, Edit, Sketch, Tools, Help). Phía dưới là các icon cho phép sử dụng nhanh các chức năng thường dùng của IDE được miêu tả như sau:
Vùng viết chương trình
Là vùng viết các đoạn mã, tên chương trình của bạn được hiển thị ngay dưới dãy các icon, ở đây nó tên là “Blink”. Khi phía sau tên chương trình có một dấu “§” có nghĩa là đoạn chương trình chưa được lưu lại.
Hình 4. 42: Vùng lệnh
Trang 66
Vùng hông báo
Những thông báo từ IDE sẽ được hiển thị tại đây. Để ý rằng góc dưới cùng bên phải hiển thị loại board Arduino và cổng COM được sử dụng. Luôn chú ý tới mục này bởi nếu chọn sai loại board hoặc cổng COM, bạn sẽ không thể upload được code của mình.
Cài đặt thư viện bổ sung cho Arduino IDE
Để giúp cho việc lập trình dễ dàng hơn, cần cài đặt bộ thư viện bổ sung bằng việc chọn Sketch -> Include Library -> Add .ZIP Library -> trỏ đến thư mục bổ sung định dạng .zip hoặc có thể cài đặt gián tiếp bằng cách vào Manage.
Hình 4. 44:Vùng thơng báo
Trang 67
4.5.2. Ứng dụng Blynk Giới thiệu chung về Blynk Giới thiệu chung về Blynk
Có ba thành phần chính của nền tảng Blynk
• Ứng dụng Blynk • Blynk Server
• Thư viện Blynk
Ứng dụng Blynk - cho phép tạo giao diện tuyệt vời cho các dự án bằng
nhiều công cụ khác nhau mà chúng tôi cung cấp.
Blynk Server - chịu trách nhiệm cho tất cả các giao tiếp giữa điện thoại
thơng minh và phần cứng. Có thể sử dụng Blynk Cloud hoặc chạy máy chủ Blynk riêng của mình tại địa phương. Nó có nguồn mở, có thể dễ dàng xử lý hàng ngàn thiết bị và thậm chí có thể được khởi chạy trên Raspberry Pi.
Thư viện Blynk - cho tất cả các nền tảng phần cứng phổ biến - cho phép
giao tiếp với máy chủ và xử lý tất cả các lệnh đến và đi.
Trang 68
Những điều mà ứng dụng blynk mang lại:
❖ Điều khiển phần cứng từ xa. ❖ Hiển thị dữ liệu cảm biến. ❖ Lưu trữ dữ liệu.
❖ Ngồi ra cịn có vài tùy chọn nên nó giúp chúng ta có thể làm những điều hay ho.
Hướng dẫn hoạt động
1. Kết nối wifi: (chỉ làm 1 lần khi muốn đổi mạng wifi)
Ngay sau khi cấp nguồn, bấm giữ nút reset màu vàng trong 5 giây (đèn wifi nhấp nháy rồi sáng ln) thì sẽ xóa tồn bộ cấu hình wifi đã lưu.
Sau đó module sẽ phát 1 wifi có tên CLEAN ROBOT. Dùng điện thoại kết nối tới wifi này pass: qwer1234. Sau đó mở trình duyệt Chrome nhập IP 192.168.4.1 để vào trang cấu hình wifi cho hệ thống.
Sau khi chọn mạng wifi kết nối cho hệ thống xong bấm nút save để lưu lại. 2. Sử dụng hệ thống.
Hệ thống sau khi khởi động và kết nối wifi đèn wifi sẽ chớp 3 cái rồi tắt.