CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5. Phân tích tương quan các biến
Để tiến hành phân tích tương quan, tác giả tiến hành tính giá trị trung bình cộng của các biến độc lập và phụ thuộc trên cơ sở đã phân loại và sắp xếp lại nhóm các yếu tố sau kiểm định độ tin cậy, phân tích nhân tố.
Bảng 4.11: Các biến trong các nhóm nhân tố
Tên nhân tố Số biến
Cam kết với tổ chức TC2, TC3
Cam kết với nghề N1, N2, N4
Quan điểm về sự nghiệp QD1, QD2, QD3, QD4, QD5
Ý định nghỉ việc TB1, TB2, TB3
Kết quả phân tích tương quan nhằm kiểm tra mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc và biến độc lập có sự tương quan với nhau hay khơng trước khi đi vào chạy mơ hình hời quy.
Bảng 4.12: Kết quả phân tích tương quan
Cam kết với tổ chức
Quan điểm về sự nghiệp
Cam kết với nghề
Ý định nghỉ việc Cam kết với
tổ chức Pearson Correlation 1 .292** .256** -.404** Sig. (2-tailed) .000 .002 .000 N 150 150 150 150 Quan điểm về sự nghiệp Pearson Correlation .292** 1 .679** -.046 Sig. (2-tailed) .000 .000 .001 N 150 150 150 150
Cam kết với nghề Pearson Correlation .256** .679** 1 -.472 Sig. (2-tailed) .002 .000 .001 N 150 150 150 150 Ý định nghỉ việc Pearson Correlation -.404** -.046 -.472 1 Sig. (2-tailed) .000 .001 .001 N 150 150 150 150
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Căn cứ trên kết quả phân tích tương quan các biến, ta thấy các biến phụ và độc lập có mối tương quan với nhau (p<0,05) và hệ số tương quan không quá lớn (<0,8). Điều này đảm bảo mối tương quan giữa các biến có ý nghĩa để tác giả tiến hành chạy mơ hình hời quy tún tính.
Đờng thời, ta có thể thấy được các giá trị Pearson Correlation đều mang giá trị âm, phản ánh mối tương quan nghịch giữa các nhân tố cam kết với tổ chức, cam kết
với nghề và quan điểm về sự nghiệp với nhân tố ý định nghỉ việc.