Hàm ý quản trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo chuyển đổi, văn hóa tổ chức, sự hài lòng công việc, động cơ làm việc và hiệu quả làm việc của giảng viên các trường đại học (Trang 99 - 101)

5.2. Ý nghĩa và hàm ý quản trị của đề tài

5.2.2. Hàm ý quản trị

Hiệu quả làm việc của nhân viên cao là ƣớc mơ của tất cả các tổ chức. Kết quả thu đƣợc từ nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ tích cực đáng kể giữa văn hóa tổ chức, phong cách lãnh đạo chuyển đổi, động cơ làm việc, sự hài lịng cơng việc và hiệu quả làm việc của giảng viên. Vì vậy, để tăng hiệu quả làm việc của giảng viên thì nên tăng động cơ làm việc, tăng mức độ hài lòng của giảng viên c ng nhƣ việc áp dụng phong cách lãnh đạo ph hợp, xây dựng văn hóa tổ chức ph hợp.

Để một tổ chức thành công, các nhà quản lý nên tập trung vào việc xây dựng một văn hóa tổ chức ph hợp với lĩnh vực mình đang hoạt động. Trong mơi trƣờng giáo dục, đ c biệt là giáo dục Đại học, việc hình thành văn hóa tổ chức trong đội ng có trình độ học thức cao là khơng khó nhƣng nó địi hỏi phải có một sự hịa hợp, thơng suốt trong toàn bộ tổ chức. Yếu tố “Các trƣờng cố gắng khuyến khích giảng viên tiến hành nghiên cứu trong lĩnh vực của họ” đƣợc các giảng viên đánh giá với trọng số rất cao, điều này chứng tỏ, với môi trƣờng học thuật việc đƣợc tạo mọi điều kiện thuận lợi để nghiên cứu chuyên sâu trong lĩnh vực chuyên mơn của mình là rất quan trọng. Bên cạnh đó, việc các trƣờng đánh giá cao hiệu suất làm việc của giảng viên c ng là điều đƣợc các giảng viên đ c biệt quan tâm. Việc công nhận thành quả c ng nhƣ kết quả làm việc của giảng viên hay bất kì nhân viên nào c ng là điều mà các tổ chức nên đ c biệt chú ý. Nhƣ vậy, hiệu quả làm việc của giảng viên bị ảnh hƣởng rất lớn bởi văn hóa tổ chức, chính vì vậy mà các nhà quản lý trong mơi trƣờng giáo dục nên chú trọng việc hình thành một văn hóa tổ chức ph hợp, có giá trị để tạo mọi điều kiện cho giảng viên có thể cống hiến c ng nhƣ trao dồi chun mơn nghiệp vụ của mình.

Phong cách lãnh đạo chuyển đổi đã rất thành công khi áp dụng cho môi trƣờng giáo dục và đã đƣợc kiểm chứng qua các nghiên cứu nhƣ: Sewang (2011), Risambessy và các cộng sự (2012), Sangadji (2013), M. Joharis (2016). “Các lãnh đạo có sức ảnh hƣởng đến ý tƣởng và sáng kiến mới trong quản lý công việc”, “Các lãnh đạo trao phần thƣởng và đánh giá cao cho những ngƣời hoàn thành nhiệm vụ của mình” là các thành phần đo lƣờng đƣợc đánh giá khá cao. Trong môi trƣờng học thuật, việc các nhà lãnh đạo luôn là nguồn cảm hứng cho các giảng viên tạo ra ý tƣởng hay sáng kiến mới là điều vô

c ng cần thiết. Một lần nữa, việc đƣợc đánh giá cao hiệu quả làm việc c ng nhƣ thành quả đóng góp cho tổ chức là điều mà mọi nhân viên trong doanh nghiệp hay giảng viên trong các trƣờng Đại học đều quan tâm. Việc áp dụng phong cách lãnh đạo ph hợp ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả làm việc của giảng viên nói riêng và nhân viên nói chung. Vì vậy, để tăng cƣờng hiệu quả làm việc của giảng viên, các nhà lãnh đạo các trƣờng cần lƣu ý đến việc áp dụng phong cách lãnh đạo nào cho ph hợp. Tuy phong cách lãnh đạo chuyển đổi khơng có tác động trực tiếp mạnh nhất đến hiệu quả làm việc giảng viên nhƣng lại có hiệu quả tác động gián tiếp đến hiệu quả làm việc giảng viên thông qua sự hài lịng cơng việc là mạnh nhất. Điều này chứng tỏ phong cách lãnh đạo chuyển đổi có tác động rất lớn đến sự hài lịng, từ đó quyết định đến hiệu quả làm việc của giảng viên.

Bên cạnh đó, để một tổ chức thành cơng, các nhà lãnh đạo nên tập trung vào việc tăng sự hài lịng cơng việc của giảng viên trong các yếu tố nhƣ: công việc, cơ hội phát triển nghề nghiệp và quan hệ với các đồng nghiệp. Những điều này có thể ảnh hƣởng đến cách một giảng viên s cảm nhận và nhận thức về cơng việc của mình. Hơn nữa, các nhà lãnh đạo trƣờng nên khuyến khích giảng viên hay nhân viên tính chu đáo, thân thiện và hỗ trợ đồng nghiệp và ngƣời quản lý, bởi vì điều này s làm tăng sự hài lịng trong cơng việc của giảng viên.

Tuy động cơ làm việc khơng có ảnh hƣởng nhiều đến hiệu quả làm việc nhƣng c ng không phải là không ảnh hƣởng. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong môi trƣờng giáo dục, động cơ thể hiện năng lực với ngƣời khác hay hợp tác với đồng nghiệp là hai yếu tố đƣợc nhiều ngƣời đánh giá với trọng số cao. Vì vậy, để gia tăng động cơ làm việc của giảng viên, các nhà lãnh đạo nên tạo điều kiện cho các giảng viên thể hiện năng lực làm việc của mình thơng qua việc để cho giảng viên tự quyết trong việc lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy hay áp dụng các phƣơng pháp giảng mới, tự quyết trong chọn tài liệu,…Tạo nhiều cơ hội cho các giảng viên có điều kiện hợp tác c ng nhau trong các cơng trình nghiên cứu, soạn thảo các đề cƣơng, tham gia các công việc hỗ trợ cộng đồng, các hoạt động ngoài học thuật nhƣ thể thao, du lịch,…

Tóm lại, hiệu quả làm việc giảng viên bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố nhƣng trong khuôn khổ của bài nghiên cứu, tác giả đã một lần nữa chứng minh đƣợc phong cách lãnh đạo chuyển đổi, văn hóa tổ chức, động cơ làm việc và hài lịng cơng việc là có ảnh

hƣởng tích cực đến hiệu quả làm việc của giảng viên trong các trƣờng Đại học ngồi cơng lập tại TP.HCM.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo chuyển đổi, văn hóa tổ chức, sự hài lòng công việc, động cơ làm việc và hiệu quả làm việc của giảng viên các trường đại học (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)