3.2.1. Tình hình xâm nhập mặn, diễn biến chua khu vực thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.1. Tình hình xâm nhập mặn, diễn biến chua khu vực thành phố Hồ Chí Minh
Theo báo cáo của Viện Kỹ thuật Tài nguyên nước và Mơi trường tại văn bản số 17/BCDK2011-HĐ01-CCTL ngày 25 tháng 6 năm 2011, tuần giữa tháng 6 năm 2011 dao động triều lớn, chịu ảnh hưởng của 2 trận áp thấp nhiệt đới (ATND) và gây mưa lớn, đẩy XNM về hạ lưu, độ mặn giảm nhỏ hơn so với kỳ đầu tháng 6, nhiệt độ dao động trong khoảng 30-32oC.
3.2.1.1. Tình hình xâm nhập mặn (XNM- S‰)
Với nhiều trận mưa lớn, biên độ dao động triều lớn (pH) biến đổi từ 1,9 đến 3,0 m, đỉnh triều cao trung bình, khơng tạo động lực mạnh đẩy mặn vào sơng. So với kỳ đầu tháng 6/2011, XNM vào các sơng rạch của thành phố giảm mạnh. Tại Nhà Bè độ mặn giảm cịn 4,5 ‰, đây là kỳ cĩ xâm nhập mặn giảm nhanh nhất kể từ đầu năm đến nay, chất lượng nước của sơng rạch thành phố được cải thiện.
- Hệ sơng Nhà Bè– Đồng Nai:
Độ mặn tại Mũi Nhà Bè gi ảm gần 3 ‰ so với kỳ đầu tháng 6. Tại Cát Lái độ mặn thực đo là 1,5‰. Hàm lượng phù sa trung bình là 340 mg/l, ưn ớc sơng đã chuy ển sang màu đục của phù sa.
- Hệ sơng Sài Gịn:
Tại Thủ Thiêm trên sơng Sài Gịnđ ộ mặn giảm chỉ cịn 1 ‰, XNM gần như khơng cịn ảnh hưởng đến chất lượng nước tại đây, hàm lượng phù sa trung bình vào khoảng 340mg/l.
- Khu vực Bình Chánh:
Mức mặn 4,2 ‰ đã bị đẩy về vùng cầu Ơng Thìn, so với kỳ đầu tháng 6, nhỏ hơn khoảng 3‰. Vùng kênh Đơi, kênh Tẻ nhiễm mặn 1-2 ‰, các kênh Xáng, kênh An Hạ, kênh A, B, C nhiễm mặn ở mức 0,5-1‰, vùng kênh C bị ơ nhiễm chất thải phân hủy, màu đen, bốc mùi hơi ơ nhiễm, xuất hiện kết tủa phù sa trong nước chua, nước mưa rửa trơi chất thải cặn bẩn xuống kênh, làm hàm lượng cặn tăng hơn kỳ đầu tháng 6 và cĩ độ dẫn diện cao.
- Khu vực nội đồng Quận 9 và Quận 1, 2, 3:
Trong tuần cĩ nhiều trận mưa lớn bổ sung, tích nước, hịa lỗng do vậy các vùng trong khu vực rạch Xây Dựng, Giồng Ơng Tố- quận 9 và khu nội thị XNM giảm cịn trong khoảng 0,5-1 ‰. Nước mưa đưa rác và chất nhiễm bẩn xuống các kênh rạch.
3.2.1.2. Tình hình nhiễm chua (pH)
Khu vực huyện Bình Chánh, kênh Thầy Cai, kênh An Hạ, kênh Xáng, kênh A, B, C đã bị nhiễm chua. Do các trận mưa lớn, chỉ số pH giảm và lan rộng so với kỳ đầu tháng 6, nước trong các vùng đất trũng ở xa kênh rạch bị nhiễm chua nặng, chỉ số pH trong
khoảng 4-5, tại các cửa kênh chảy vào kênh An Hạ, kênh Thầy Cai kết tủa phù sa trong nước chua, vẩn đục màu nâu vàng, xám xanh. Vùng các cống kênh A, B, C tiêu thốt úng và nước chua liên tục giải quyết được một phần nước nhiễm chua. Phía trong cống kênh A cịn bị nhiễm chua màu vàng với trị số pH=5,8.
3.2.1.3. So sánh:
- So với kỳ đấu tháng 6 độ mặn giảm từ 1 đến 3‰. - So với cùng kỳ năm 2010 độ mặn nhỏ hơn từ 1 đến 4‰.
- So với trung bình nhiều năm độ mặn 4‰ kéo dài hơn khoảng 2 tháng, độ chua tăng, pH nhỏ.
3.2.1.4.
Dự báo vào kỳ cuối tháng 9/2012, đang trong mùa mưa bão, kh ả năng xuất hiện áp thấp nhiệt đới và bão gây nhiễu động bất thường về thời tiết kèm theo mưa lớn. Dao động triều ở mức trung bình, đ ỉnh triều thấp, khả năng đẩy mặn vào sơng giảm, ranh mặn 4 ‰ sẽ bị đẩy ra khỏi khu vựcMũi Nhà Bè và Cầu Ơng Thìn. Khơng cịn nhiễm mặn tại cảng Sài Gịn. XNM chỉ cịn ảnh hưởng trong các vùng của huyện Cần Giờ và huyện Nhà Bè. Ở phía Tây Bắc thành phố sẽ bị nhiễm chua cục bộ, diện tích nhiễm chua sẽ lan rộng hơn hiện nay ảnh hưởng đến khả năng khai thác nguồn nước cho đời sống và sản xuất, chỉ số pH trong đồng trũng trong khoảng 4-5, trên sơng rạch khoảng 5,8-5,9. Các cống thủy lợi được đĩng mở để tiêu úng và thốt nước chua sau các trận mưa lớn. Các vùng đất trũng ven sơng Sài Gịn, sơng Cần Giuộc bao gồm: phía Nam huyện Bình Chánh, Quận 8, Quận 6, Quận 4, Quận 1, 2, dễ bị ngập úng và khi cĩ nhiều trận mưa lớn gây tích nước chua sẽ ảnh hưởng đến chất lượng nước ở đây.