CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5 Kết quả mơ hình hồi quy (2) có xét đến tính sở hữu
Tác giả thực hiện các bước chạy mơ hình hồi quy (2) giống như đã chạy cho mơ hình (1) và tiến hành so sánh kết quả thu được từ các mơ hình hồi quy GLS cho các biến ROA, ROE, NIM.
Mơ hình hồi quy 2:
πit = α0 + α1(CAit*M) + α2 (AQit*M) + α3 (MEit*M) + α4 (LMit*M) + α5 (GDPit*M) + α6 (INFit*M) + ɛit
Bảng 4.8 Kết quả các mơ hình hồi quy GLS
ROA ROE NIM
AQ -0.0301*** -0.0416 -0.0762* [-2.73] [-0.36] [-1.72] CA 0.0146*** -0.543*** 0.0809*** [3.88] [-15.88] [6.20] LM -0.000570 0.0128* 0.00846*** [-0.86] [1.74] [3.29] ME 0.0338*** 0.347*** 0.0111** [27.26] [25.13] [2.39] GDP -0.174*** -0.816*** -0.324*** [-10.52] [-5.06] [-7.56] INF -0.00338 0.0418 -0.00311 [-1.43] [1.61] [-0.35] _cons 1.058*** 9.260*** 3.539*** [10.98] [10.90] [34.64] N 278 278 275 R-sq t statistics in brackets * p<0.1, ** p<0.05, *** p<0.01
Nguồn: tác giả trích xuất từ STATA
Sau khi tiến hành chạy mơ hình hồi quy GLS có xét thêm tính sỡ hữu của các ngân hàng. Tác giả thu được kết quả như bảng 4.8, quan sát kết quả thu được từ các mơ hình hồi quy, cho thấy các biến nội tại của ngân hàng có sự thay đổi về mối quan hệ thống kê với biến khả năng sinh lời của ngân hàng. Trong đó:
Biến hệ số an tồn vốn (CA) vẫn thể hiện mối quan hệ tương quan giống như
kết quả thể hiện trong mơ hình một với mức ý nghĩa quan sát cao ở cả ba mơ hình là 1%. Trong đó, biến an tồn về vốn thể hiện mối tương quan cùng chiều với biến ROA, biến NIM và thể hiện mối quan hệ tương quan ngược chiều với ROE. Các mối quan hệ tương quan này đều được giải thích tương tự như trong mơ hình (1).
Biến hiệu quả quản lý (ME) của ngân hàng cũng cho kết quả tương tự như
mức ý nghĩa quan sát chỉ được tìm thấy ở mức ý nghĩa quan sát là 5% trong khi ở mơ hình (1) mức ý nghĩa này được thể hiện là 1%. Từ đây cho thấy rằng, tuy có sự thay đổi về mức ý nghĩa quan sát đối với biến NIM nhưng vẫn thể hiện được mối tương quan cùng chiều giữa biến hiệu quả quản lý với khả năng sinh lời của ngân hàng. Điều này một lần nữa cho thấy việc quản lý tốt sẽ giúp cho khả năng sinh lời của ngân hàng gia tăng và ngược lại.
Khi tác giả đưa thêm yếu tố tính sở hữu của ngân hàng vào mơ hình thực nghiệm thì có sự thay đổi về ý nghĩa thống kê của biến nội tại ngân hàng.
Biến tỷ lệ nợ xấu (AQ) cho thấy được mức ý nghĩa quan sát ở mức là 1% với
biến ROA. Mối tương quan được tìm thấy giữa hai biến này là mối tương quan ngược chiều nhau. Kết quả này cho thấy được, khi nợ xấu của ngân hàng gia tăng thì sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của tài sản các NHTM. Việc nợ xấu gia tăng cũng cho thấy rằng lợi nhuận ròng (NIM) của ngân hàng cũng sụt giảm theo, mặc dù mức ý nghĩa quan sát thu được chỉ ở mức 10%. Điều này cũng làm giảm khả năng sinh lời của các NHTM.
Biến khả năng thanh khoản của ngân hàng (LM) cũng cho thấy sự thay đổi
về mức ý nghĩa đối với biến NIM so với mơ hình (1). Mức ý nghĩa quan sát thu được là 1% và thể hiện mối tương quan cùng chiều giữa hai biến quan sát là khả năng thanh khoản của ngân hàng và khả năng sinh lời. Kết quả thu được từ mơ hình nghiên cứu giống với kết quả của tác giả Dang (2011), cho thấy rằng khả năng thanh khoản của ngân hàng có tác động tích cực đến khả năng sinh lời. Khi ngân hàng tăng tính thanh khoản, cho thấy được hiệu quả về quản lý cũng như lợi nhuận của ngân hàng cũng
được gia tăng. Từ đó, làm tăng khả năng sinh lời của ngân hàng. Qua đó, cho thấy
được tầm quan trọng của việc nâng cao khả năng thanh khoản của ngân hàng trong hoạt động kinh doanh của mình.
Biến khả năng thanh khoản cũng thể hiện mối tương quan cùng chiều với tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) mặc dù mức ý nghĩa quan sát ở mức thấp (10%).
Đối với các biến thuộc yếu tố vĩ mô của nền kinh tế cũng cho thấy sự thay đổi về mức ý nghĩa quan sát. Trong đó:
Biến tốc độ tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tuy vẫn thể hiện mối tương quan ngược chiều với hai biến ROA và ROE nhưng mức ý nghĩa quan sát thu được là 1% cao hơn so với mơ hình (1) là 5%. Cho thấy rõ hơn sự tác động của thay đổi tỷ lệ tăng trưởng GDP đến khả năng sinh lời của ngân hàng, điều này được giải thích tương tự như trong mơ hình (1).
Riêng đối với biến lợi nhuận ròng (NIM) của ngân hàng, thể hiện mối tương quan ngược chiều với sự thay đổi của GDP. Giống như tác giả đã giải thích đối với biến ROA và ROE, khi tỷ suất sinh lời của tài sản và tỷ suất sinh lời từ nguồn vốn của ngân hàng bị tác động một cách tiêu cực thì sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận thu được của ngân hàng trong q trình hoạt động và từ đó sẽ làm giảm khả năng sinh lời. Mối tương quan ngược chiều này được thể hiện ở mức ý nghĩa quan sát là 1% (mức ý nghĩa quan sát cao).
Biến lạm phát của nền kinh tế (INF) không thay đổi kết quả so với mơ hình
(1). Kết quả thu được từ mơ hình (2) vẫn khơng cho thấy được sự tác động của tỷ lệ lạm phát đến khả năng sịnh lời của các ngân hàng.
Từ hai mơ hình nghiên cứu thực nghiệm, tác giả quan sát sự thay đổi của các biến trong điều kiện khơng có tính đến yếu tố sở hữu trong mơ hình (1) và có tính đến yếu tố sở hữu trong mơ hình (2). Qua đó rút ra được một số kết luận như sau:
- Biến an toàn về vốn và biến hiệu quả quản lý cho thấy được tầm quan trọng của mình trong cả hai mơ hình nghiên cứu. Cả hai biến này đều cho thấy mối quan hệ tương quan cùng chiều với khả năng sinh lời của ngân hàng (trừ mối tương quan giữa
biến CA và biến ROE). Do đó các NHTM nếu muốn nâng cao khả năng sinh lời của ngân hàng mình cần phải có chính sách quản lý tốt nhằm làm giảm chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt động và bên cạnh đó nâng cao khả năng an toàn về vốn (CA). Hiện tại các NHTM tại Việt Nam đang thực hiện lộ trình áp dụng BASEL II vào hoạt động kinh doanh. Trong đó, chỉ tiêu về an tồn vốn (CAR) cũng được đặt lên hàng đầu. Điểu này một lần nữa cho thấy tầm quan trọng của biến CA và ME.
- Sự thay đổi trong tốc độ tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc nội cũng cho thấy tầm ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng khi thể hiện mức ý nghĩa quan sát từ tương đối (5%) trong mơ hình (1) đến cao (1%) trong mơ hình (2). Từ đó, cho thấy bên cạnh việc quản lý tốt các yếu tố mang tính nội tại của ngân hàng thì các nhà quản trị cũng cần phải quan tâm đến sự thay đổi của nền kinh tế. Để từ đó có thể hoạch định một chiến lược kinh doanh phù hợp tình hình hiện tại của ngân hàng mình cũng như với từng thời điểm của nền kinh tế.
- Riêng đối với biến lạm phát (INF) tuy cả hai mơ hình nghiên cứu của tác giả vẫn
chưa cho thấy có sự tác động đến khả năng sinh lời của ngân hàng nhưng khi nền
kinh tế có những sự biến động và xảy ra lạm phát thì có thể sẽ có những tác động nhất định đến hoạt động của các NHTM đang hoạt động tại Việt Nam. Do đó các nhà quản trị của ngân hàng cũng nên có sự quan tâm nhất định đến yếu tố này nhằm đảm bảo tính an tồn hoạt động cho các ngân hàng của mình.
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Qua chương này tác giả cho thấy những bằng chứng nghiên cứu thực nghiêm trong việc xem xét sự tác động của các biến nội tại của ngân hàng và các biến vĩ mô của nền kinh tế đến khả năng sinh lời của ngân hàng là như thế nào. Và kết quả thực nghiệm từ mơ hình cho thấy rằng biến an tồn về vốn (CA) và biến hiệu quả quản lý (ME) có tác động tích cực đến khả năng sinh lời của ngân hàng với mức ý nghĩa quan sát là 1%. Mơ hình thực nghiệm cũng cho thấy sự thay đổi mối quan hệ tương quan giữa biến tỷ lệ nợ xấu (AQ) với tỷ suất sinh lợi của tài sản và khả năng thanh khoản
(LM) với lợi nhuận ròng (NIM) qua hai mơ hình (1) và mơ hình (2). Từ những kết quả này tác giả sẽ rút ra những kết luận của bài nghiên cứu và đưa ra hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.