CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.4. Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Ta có mối quan hệ giữa các biến nghiên cứu được tác giả kế thừa từ các nghiên cứu trước đây, được thể hiện thông qua bảng 2.2.
Bảng 2.2: Tổng hợp các nghiên cứu kế thừa
Mối quan hệ Nghiên cứu kế thừa
Động lực nội tại Sự gắn kết với công việc
Seonghee Cho và cộng sự (2015)
Tự chủ trong công việc Sự gắn kết với công
việc Bakker và cộng sự (2008)
Sự trao đổi giữa lãnh
đạo và nhân viên
Sự gắn kết với công
việc Hui Li và cộng sự (2017) Động lực nội tại Sự sáng tạo của
nhân viên
Elder và Sawyer (2008) Tierney và cộng sự (1999) Tự chủ trong công việc Sự sáng tạo của
nhân viên Elder và Sawyer (2008) Sự trao đổi giữa lãnh
đạo và nhân viên
Sự sáng tạo của
nhân viên Tierney và cộng sự (1999) Thấu hiểu mục tiêu
công việc
Sự sáng tạo của
nhân viên Elder và Sawyer (2008) Thấu hiểu quy trình
cơng việc
Sự sáng tạo của
nhân viên Elder và Sawyer (2008)
Tự chủ trong sáng tạo Sự sáng tạo của
nhân viên Elder và Sawyer (2008) Sự gắn kết với công việc Sự sáng tạo của nhân viên Bakker và cộng sự (2008) Hui Li và cộng sự (2017)
Từ những giả thuyết được xây dựng ở phần trên và kế thừa các nghiên cứu trước đây, mơ hình nghiên cứu được đề xuất như hình 2.6.
Hình 2.6: Mơ hình nghiên cứu đề xuất
(Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu của tác giả)
Tóm tắt chương 2
Như vậy, trong chương 2 tác giả đã khảo sát và hệ thống lại các cơ sở lý thuyết, từ đó, xây dựng khái niiệm sự sáng tạo được sử dụng trong nghiiên cứu và xác định các yếu tố độc lập có ảnh hưởng tích cực đến sự sáng tạo của nhân viên. Đồng thời, đề xuất vai trò trung gian trong mối quan hệ tác động giữa các yếu tố động lực nộii tại, tự chủ trong công viiệc, sự trao đổii giữa lãnh đạo và nhân viiên đối với sự sáng tạo. Trên cơ sở này, tác giả đưa ra các giả thuyết nghiiên cứu và mơ hình đề xuất để tiến hành nghiiên cứu trong chương 3.