Đặc điểm địa chất vựng nghiờn cứu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả nghiên cứu và thử nghiệm áp dụng phương pháp điện trở không tiếp đất (Trang 61 - 64)

Theo cỏc kết quả nghiờn cứu địa chất trước đõy (tờ Phỳ Thọ do cỏc Liờn đoàn địa chất thực hiện) và cỏc khảo sỏt chi tiết bổ sung của phương ỏn này cho vựng Thanh Ba. Đỏng lưu ý là sự cú mặt hệ tầng Đồng Giao cú tuổi Trias giữa (T2 đg) là đỏ vụi, đỏ vụi đụlụmit húa phõn bố dọc theo phương tõy bắc – đụng nam, nằm ẩn dưới lớp phủ xen với đỏ khỏc hay lộ ra ở một số nơi [2]. Cỏc hang hốc và hiện tượng nứt đất thường xuất hiện trong đới đỏ vụi này.

Sự phõn dị về thành phần vật chất và đặc điểm cấu trỳc địa chất – kiến tạo sẽ cú những sự khỏc biệt tớnh chất vật lý. Nhiệm vụ xỏc định đặc điểm, tớnh chất, cấu trỳc đỏ vụi ẩn dưới mặt đất là nguyờn nhõn gõy nờn cỏc tai biến sụt đất. Khụng thể thực hiện được bằng cỏc phương phỏp khảo sỏt địa chất đũi hỏi phải ỏp dụng cỏc phương phỏp địa vật lý thớch hợp.

Trong quỏ trỡnh hỡnh thành nhiều loại đỏ cú thành phần vật chất cú tớnh dẫn điện cao như cỏc kim loại, sulphua, muối hay cỏc khoỏng húa khỏc khi cú trữ lượng lớn tạo ra cỏc mỏ khoỏng sản. Ngược lại cỏc đỏ rắn chắc khụng chứa cỏc kim loại và khoỏng húa cú điện trở suất rất cao rất khỏc biệt. Đú chớnh là yếu tố phụ thuộc thành phần vật chất và nguồn gốc thành tạo của đất đỏ.

Do cỏc hoạt động địa chất như đứt góy, phỏ hủy kiến tạo hay quỏ trỡnh tạo thành cỏc trầm tớch trẻ cú trạng thỏi bở rời và cỏc lỗ rỗng. Khi cỏc lỗ rỗng này chứa nước, sột ẩm sẽ cú độ dẫn điện cao. Ngược lại, khi chỳng khụng chứa nước, cú trạng thỏi khụ xốp sẽ cú độ dẫn điện kộm. Đú là sự phụ thuộc tớnh chất vật lý vào trạng thỏi của đất đỏ.

Tuỳ theo điều kiện và yờu cầu thực tế ở từng nơi sẽ lựa chọn một số phương phỏp cho thớch hợp. Từ cỏc đặc điểm đặc trưng về địa tầng, địa chất đú là: cỏc đối tượng cú độ điện thẩm khỏc biệt với mụi trường như cỏc hốc rỗng và khụ, cỏc vật chất rắn trong đất,....Phương phỏp Radar cho khả năng nhận thụng tin tốt, đõy là phương phỏp cú hiệu quả để nghiờn cứu karst, tuy nhiờn trong trường hợp này điều kiện địa hỡnh phức tạp và thời tiết xấu rất khú thực hiện. Phương phỏp điện từ tần số thấp cú ưu việt khụng cần tiếp địa điện cực cho phộp đo vẽ chi tiết tớnh chất mụi trường gần bề mặt được sử dụng kết hợp với phương phỏp điện trở để giải quyết nhiệm vụ địa chất cụng trỡnh và tai biến karst sử dụng thiết bị EM, Ommeter, ERA,...[13, 6].

Cỏc phương phỏp điện từ được ỏp dụng phổ biến nhất do cỏc cấu trỳc cacbonate phỏt triển karst cũng như hang hốc thường cú tớnh chất điện từ khỏc biệt lớn đối với mụi trường và cỏc loại đất đỏ khỏc. Phương phỏp điện trở được ỏp dụng rộng rói và cú hiệu quả cao trong hầu hết cỏc nhiệm vụ nghiờn cứu địa chất. Áp dụng phương phỏp này là hợp lý để giải quyết nhiệm vụ đặt ra, tài liệu điện cho thụng tin chi tiết về độ chứa nước và cỏc hang hốc, cỏc đới dập vỡ.

Căn cứ cỏc kết quả khảo sỏt và điều tra sơ bộ trờn cỏc khu vực xuất hiện hiện tượng sụt đất và những nơi cú dấu hiệu đứt góy trong đỏ gốc ở xó Ninh Dõn và đặc điểm địa hỡnh ở đõy chỳng tụi tiến hành khảo sỏt tại 3 địa điểm hỡnh 4.8:

Theo phương phỏp đo điện từ tần số thấp khụng tiếp địa kết hợp đo sõu điện trở đó được tiến hành ở ba địa điểm. Địa điểm 1 cú hai tuyến đo sõu điện ký hiệu T1đ và T5đ phõn bố gần nhiều cỏc hố sụt nhất; địa điểm 2 và địa điểm 3 cú 1 tuyến đo sõu điện ở mỗi nơi tương ứng ký hiệu T10đ và T3đ cú chiều dài 200 -350 m. Tại cỏc khu vực trọng điểm cũng đó thực hiện một số tuyến cú chiều dài đến 450m nhằm làm rừ đặc điểm cấu trỳc đến khoảng độ sõu 30 m, tỡm kiếm cỏc dấu hiệu liờn quan đến nứt, sụt đất đó được phỏt hiện trờn bề mặt.

Hỡnh 4.8: Sơ đồ cỏc tuyến khảo sỏt địa vật lý khu vực Thanh Ba - Phỳ Thọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả nghiên cứu và thử nghiệm áp dụng phương pháp điện trở không tiếp đất (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)