I Bảo tốn và phát huy di sản văn hóa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 26 - 28)

II. Hiện đại hóa và bảo ỉồn di sản: thuận lơi và thách thức 99 •

26 I Bảo tốn và phát huy di sản văn hóa.

yếu tố nào là ‘lạc hậu’ cần bỏ đi, đôi khi nằm ngoài nhu cầu chủ quan của cộng đổng chủ nhân di sản.

Tại đền Hùng, một sổ thực hành văn hóa trong lễ hội bị coi là rườm rà, không phù hợp và lãng phí nên đã bị xóa bỏ, ví dụ như tục rước kiệu lên đền Trình ở làng Cổ Tích và lễ mở cửa đển Hùng trước ngày hội. Theo phong tục, các làng rước kiệu qua đến Trình thuộc làng Cổ Tích vào ngày 10 tháng ba âm lịch, sau đó ngày 11 tháng ba âm lịch, các làng rước kiệu đến chân núi Nghĩa Lĩnh, chi riêng làng Cổ Tích được rước kiệu lên đển Hùng. Hiện nay, để bỏ bớt thù tục ‘rườm rấ, các làng rước kiệu thẳng lên chân núi Nghĩa Lĩnh, khơng phải đi qua đền Trình như trước. Ơng Bơi, ngun cán bộ khu di tích lịch sử đển Hùng, giải thích về sự ‘chọn lọc’ này như sau: “Ngày xưa theo truyển thống thì có lễ mở cửa đến [từ trước những năm 1970]. Sau này bỏ bớt những tập tục cũ như thế này đi. Những cái nào cổ hủ thì chúng ta bỏ, mà những cái nào là truyền thống tốt Ihì chúng ta giữ lại. Lễ mờ cửa bây giờ không cẩn thiết, rườm rà”.1 Công việc chọn lọc không chỉ loại bỏ một số yếu tố mang tính địa phương như lễ trinh, lễ mở cửa đền mà cịn “sáng tạo” một số yếu tố mang tính quốc gia như các hoạt động thi tài (gói bánh chưng, giã bánh giấy)2 và lễ dâng hương tại đển thờ Quốc tổ Lạc Long Quân mới được xây dựng.

Bảo tổn có chọn lọc khơng chỉ được áp dụng riêng đối với hội đền Hùng, quan điểm và phương pháp này cịn được thực hiện đối với tồn bộ tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ. Ngồi nghi lễ ờ đền Trình làng Cồ Tích bị loại trong q trình chọn lọc, cịn có nhiều tập tục, lễ hội khác liên quan đến Hùng Vương cũng chưa được khôi phục nguyên vẹn. Với việc coi lễ hội là hoạt động phổ biến những giá trị vàn hóa truyền thống ‘tốt đẹp và phù hợp với thời đại mới nên ngành văn hóa chỉ lựa chọn bảo tổn và phát huy những hoạt động văn hóa được cho là có ý nghĩa tích cực, phù hợp với giá trị văn hóa xã hội chủ nghĩa, ví dụ như một số diễn xướng dân gian có ý nghĩa ‘tiến bộ*. Do vậy, ở nhiểu nơi, chính quyển địa phương vẫn cịn hạn chế việc khơi phục lễ hội, đặc biệt là khôi phục những thực hành truyền thống bị coi là mê tín, lãng phí. Theo kiểm kê về tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ cùa Viện Văn

1 Phỏng vấn ngày 12/6/2011 tại Việt Trì, Phú Thọ.

2 Người dân Phú Thọ hiện ván phổ biến gói bánh chưng hình trụ dài gọi là bánh "tày" chứ khơng gói bánh chưng hình vng. Việc tổ chức thi gói bánh chưng trong lẻ hội hiện nay khơng gói bánh chưng hình vng. Việc tổ chức thi gói bánh chưng trong lẻ hội hiện nay là hoạt động sân khấu hóa truyền thuyết bánh chưng chứ khơng xuất phát từ thực hành văn hóa của địa phương.

hỏa Nghệ thuật Việt Nam (2010-2011), nhiểu ]ẻ hội, tập tục liên quan đến Hùng Vương đã bị mai một sau năm 1954 và vẫn chưa được khôi phục (Bùi Quang Thanh 2011). Người dân muốn khơi phục lễ hội thì phải được sự đổng ý của các cáp lãnh đạo, quản lý vản hóa tại địa phương. Thêm vào đó, trong khi phục hổi C£C lễ h ộ i cồ truyến, n h iể u th ự c h à n h bị coi là ‘lạc hậu’ củng bị loại bị. Có nơi đả diễn ra sự tranh luận gay gắt giữa đại diện cộng đồng là các cụ bô lão với cán bỏ quản ]ý văn hóa trong việc lựa chọn các tập tục, thực hành văn hóa để khơi phục. Trong khi các bô lão muốn khôi phục đẩy đù lễ hội dựa vào hổi ức và trải nghiệm của họ trước đây thì cán bộ văn hóa lại cho rằng những tập tục như tục hem, tục phổn thực... là ‘hù tục lạc hậu’ ‘bậy bạ, cẩn loại bỏ và không cần thiết phải khôi phục (Bùi Quang Thanh 2011). Lễ hội là một loại hình sinh hoạt tinh thần của cộng đổng làng xã, trong đó mọi thực hành văn hóa liên kết với nhau tạ) thành một hệ thống biểu tượng mang ý nghĩa đối với chính cộng đổng chủ nhân của lễ hội đó. Người dân tham gia lễ hội để cáu tài, cầu lộc, cầu an, cẩu xn sự phù hộ của thần linh, đáp ứng những nhu cầu tâm linh và xã hội của họ Tuy nhiên, dưới con mắt của cán bộ quản lý văn hóa, có khá nhiều thực hành như cẩu cúng, xin âm dương, xóc thẻ, đốt vàng mã, xem quẻ bị coi là mề tín dị đoan và bị ngăn cấm, phẩn nào ảnh hưởng tới sự tham gia chù động củi người dân trong cộng đồng. Quan điểm và phương pháp ‘bảo tổn có chọn lọc’ do vậy trái ngược với nguyên tắc cơ bản của Công ước UNESCO 2003 vế bả3 tồn văn hóa phi vật thề, đã được Cécile Duvelle nhấn mạnh trong bài phát biếu tại Diễn đàn quốc tế về di sản văn hóa phi vật thể tổ chức tại Thành Đơ (Tí Xuyẻn, Trung Quốc) ngày 29/5/2011, theo đó “khơng thứ bậc nào có thể đuỢc đặt ra để phân biệt di sản phi vật thể của cộng đổng này là tốt hơn, giá trị hơn, quan trọng hơn hoặc hay hơn so với di sản của bất kỳ cộng đổng nào khíc” Thêm vào đó, “chỉ bản thân cộng đổng mới có thể quyết định cái gì là (hoặc khơng là) một phần trong di sản của họ” và “không một nhà nghiên cứu, chiyên gia hay cán bộ nào có thể làm thay họ” (Duvelle 2011: 21).

Viic phân loại và xếp hạng di tích (di sản văn hóa vật thể) theo các cấp bậc him nay (tỉnh, quổc gia, quốc gia đặc biệt) không chỉ không phù hợp với ngiyên tắc vê' sự bình đẳng giữa các di sản văn hóa khác nhau cũng như mục tiêi bảo vệ sự đa dạng văn hóa của các Cơng ước mà Việt Nam đã phê chuẩn, mè còn phần nào tạo ra sự mất cân bằng trong việc bảo tổn di sản, trong đó cóđầu tư trùng tu, tôn tạo. Trong khi dền Hùng sớm được công nhận là Di tíci Quốc gia (1962), sau đó là Di tích Quốc gia đặc biệt (2009), cũng trong tỉm Phú Thọ, nhiéu di tích trong số 200 đình, chùa, đền, miếu thờ Hùng Viơng tại 120 làng bị đổ nát hẩu như không được tu bồ hoặc bị thay đồi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)