N. cứu thực tế, viết TL 7 8
2.1.2. Hạn chế trong cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng lý luận chớnh trị cho đội ngũ cỏn bộ cấp cơ sở từ năm 1996 đến năm
cho đội ngũ cỏn bộ cấp cơ sở từ năm 1996 đến năm 2006
Qua thực tế thực hiện chương trỡnh vẫn cũn bộc lộ những khiếm khuyết cần tiếp tục nghiờn cứu khắc phục:
- Nội dung chương trỡnh vẫn cũn quỏ nặng về lý luận chung chung và mang tớnh dàn trải giữa cỏc mụn học; lượng kiến thức đưa vào cỏc mụn học trong chương trỡnh học 14 thỏng là “quỏ tải” so với trỡnh độ và khả năng tiếp nhận của đội ngũ cỏn bộ cơ sở, nhất là cỏn bộ dự nguồn hiện nay; tương quan giữa khối kiến thức lý luận cơ bản với khối kiến thức nghiệp vụ cụng tỏc cũn mất cõn đối, kiến thức lý luận nhiều nhưng kiến thức thực tiễn ớt, nhất là những bài tập xử lý tỡnh huống cũn khỏ ớt.
- Kết cấu nội dung chương trỡnh hệ trung cấp lý luận chớnh trị như hiện nay cũn chưa thật hợp lý, thể hiện:
Trong 12 mụn học theo quy định hiện nay của Học viện Chớnh trị - Hành chớnh Quốc gia Hồ Chớ Minh, khụng mụn nào đề cập đến vai trũ, vị trớ của mụn học, đối tượng nghiờn cứu và phương phỏp nghiờn cứu của mụn học. Vỡ tất cả cỏc mụn học đều thuộc lĩnh vực khoa học chớnh trị và khoa học xó hội nhõn văn; do đú, với mỗi mụn học cú xỏc định đối tượng của mụn học và ph- ương phỏp nghiờn cứu mụn học là cần thiết, nhằm giỳp cho người dạy và người học phõn định được ranh giới của mụn học trỏnh nhầm lẫn khi nghiờn cứu. Tất cả những vấn đề này đều do giảng viờn tự nghiờn cứu và trỡnh bày.
- Nhiều mụn học lắp ghộp vào một mụn học cú nhiều bất hợp lý.
Mụn Kinh tế chớnh trị Mỏc-Lờnin và một số vấn đề về tổ chức, quản lý kinh tế ở Việt Nam. Khi đưa một số vấn đề về tổ chức, quản lý kinh tế ở Việt Nam vào làm cho người học khú phõn biệt giữa Kinh tế chớnh trị Mỏc-Lờnin với cỏc loại hỡnh kinh tế khỏc; hơn nữa, ở phần kinh tế chớnh trị trong thời kỳ
quỏ độ cỏc bài đề cập đến kinh tế Việt Nam thay vỡ theo chủ nghĩa Mỏc- Lờnin. Riờng phần kinh tế Việt Nam lại bao gồm nhiều bộ mụn kinh tế khỏc nhau như: Quản lý kinh tế (cú kinh tế vĩ mụ và kinh tế vi mụ), Kinh tế phỏt triển, Kinh tế quản trị - kinh doanh.
- Kết cấu nội dung bài giảng ở từng mụn học mang tớnh một chiều, chủ yếu núi lờn quan điểm chớnh diện, ớt đề cập đến quan điểm phản diện, giảng viờn cũng dựa vào giỏo trỡnh để dạy. Vỡ vậy, nếu vấn đề đặt ngược lại thỡ học viờn lỳng tỳng khụng trả lời được.
- Việc phõn bổ thời gian quỏ trỡnh đào tạo cũn nặng về giảng dạy lý thuyết qua truyền đạt của giảng viờn tại lớp, chưa chỳ trọng bố trớ thời gian cho khõu tự học, tự đào tạo của học viờn; đặc biệt, thời gian dành cho học thực tế cũn quỏ ớt, chưa đỏp ứng nhu cầu cụng tỏc thực tiễn của cỏn bộ cơ sở. Điều này dẫn đến tỡnh trạng giảng viờn giảng lý thuyết suụng, học viờn tiếp thu bài giảng một cỏch thụ động, mỏy múc, học chay và trụng chờ vào thầy cụ giỏo, dẫn đến khi làm bài kiểm tra, bài thi, thỡ nội dung gần như của thầy trả lại cho thầy.
- Về phớa nhà trường, khi triển khai thực hiện nội dung chương trỡnh núi trờn lại cứng nhắc, rập khuụn mỏy múc ở cỏc loại lớp, mặc dự vẫn biết nhiều bất hợp lý nhưng chưa mạnh dạn cú những điều chỉnh, bổ sung, hay kiến nghị lờn trờn thay đổi cho phự hợp với những đũi hỏi mới của tỡnh hỡnh thực tiễn, vỡ cho đõy là chương trỡnh mang tớnh phỏp lệnh.
Hiện nay, một trong những hạn chế của giảng viờn, bỏo cỏo viờn tỉnh Quảng Ninh là vốn thực tiễn cũn ớt, nhiều đồng chớ chưa trải qua quỏ trỡnh cụng tỏc ở địa phương, cơ sở; vốn xuất thõn từ gia đỡnh cỏn bộ; trong khi đú, trong một thời gian dài nhà trường thiếu chương trỡnh cho giảng viờn đi nghiờn cứu thực tế nờn dẫn đến cú một số giảng viờn dạy chay hoặc liờn hệ thực tế một cỏch mỏy múc, một chiều nờn sự thuyết phục đối với học viờn chưa cao.
Đối với học viờn, ở một số lớp, một số người cũn chưa vận dụng tốt phương chõm này trong học tập, biểu hiện rừ nhất là trong thảo luận tổ, lớp. Cỏc học viờn chưa biết lấy thực tiễn chứng minh cho lý luận, thường trỡnh bày
theo khuụn mẫu lý luận dẫn đến chất lượng cỏc buổi thảo luận, xờmina thấp, kộm hấp dẫn, học viờn được giỏo viờn chỉ định mới phỏt biểu, khi phỏt biểu thỡ chủ yếu là đọc những nội dung mà giảng viờn đó gợi ý chuẩn bị trước, khụng tạo ra khụng khớ tranh luận sụi nổi, khụng rốn luyện khả năng thuyết trỡnh trước cụng chỳng.
Nhỡn chung hiện nay, phương phỏp giảng dạy chủ yếu ở Trường Chớnh trị tỉnh Quảng là phương phỏp thuyết trỡnh, diễn giải hoặc độc thoại nghĩa là thầy giảng, thậm chớ đọc chậm trũ ghi chộp một cỏch thụ động, mỏy múc.
Phương phỏp này cú ưu điểm là cho phộp giảng viờn chủ động chuẩn bị trước nội dung chớnh, nội dung chi tiết những vấn đề cần phõn tớch, minh họa; thực hiện giảng dạy từng phần trong khoảng thời gian đó định trước, người học dễ tiếp thu bài học theo trỡnh tự.
Tuy nhiờn, phương phỏp giảng dạy truyền thống này cũng cú những nhược điểm: gần như toàn bộ thời gian học tập trờn lớp chỉ dành cho thầy đọc, trũ ghi, thậm chớ thầy ghi trờn bảng, trũ chộp theo. Người học luụn ở trạng thỏi hoàn toàn thụ động, trụng chờ và tiếp thu một chiều, một cỏch mỏy múc lượng thụng tin của giảng viờn đưa ra; khi nào thầy đọc, thậm chớ phải đọc chậm thỡ trũ mới ghi, cũn thầy giảng, phõn tớch, liờn hệ, mở rộng vấn đề trũ chỉ nghe, thậm chớ khụng quan tõm, khụng khớ buổi học tẻ nhạt, lối mũn. Trong khi đú, việc học tập cỏc mụn khoa học Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh đũi hỏi người học phải tớch cực tham gia thảo luận, trao đổi những băn khoăn, vướng mắc, tớch cực tranh luận để làm sỏng tỏ vấn đề.
Thực trạng núi trờn khụng chỉ diễn ra ở tỉnh Quảng Ninh mà cũn khỏ phổ biến trong hệ thống giỏo dục lý luận chớnh trị của Đảng và Nhà nước. Tỡnh trạng này đặt ra một yờu cầu cấp bỏch là phải sớm nghiờn cứu đổi mới phương phỏp giảng dạy nhằm đỏp ứng được yờu cầu đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Việc đổi mới phương phỏp giảng dạy vừa là yờu cầu khỏch quan vừa là đũi hỏi cấp bỏch nhằm nõng cao chất lượng đào tạo giỏo dục lý luận chớnh trị trong hệ
thống Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh và nhất là ở Trường Chớnh trị tỉnh Quảng Ninh hiện nay.
- Về hệ thống cỏc phũng học, cơ sở vật chất, trang thiết bị chưa đỏp ứng yờu cầu cho cụng tỏc giảng dạy, học tập của giảng viờn, học viờn và nghiờn cứu khoa học ở nhà trường.
+ Về hệ thống phũng học: đứng chõn trờn địa bàn eo hẹp nờn chất lượng và qui mụ đào tạo, bồi dưỡng của Trường hiện nay ớt nhiều đó bị hạn chế. Do vậy, nhà trường cần cú một địa điểm mới phự hợp với cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng ngày càng tăng.
+ Về trang thiết bị: trong một thời gian dài hệ thống õm thanh rất khú nghe, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập thiếu, khụng đồng bộ.
+ Thư viện: rộng rói, thoỏng mỏt nhưng chỉ mới làm nhiệm vụ cung cấp giỏo trỡnh cho học viờn; cũn thiếu nhiều đầu sỏch nghiờn cứu, tham khảo, thiếu cỏc phương tiện kỹ thuật hiện đại phục vụ cho cụng việc nghiờn cứu của giảng viờn và học viờn.
Cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, tổ chức nghiờn cứu thực tiễn chưa ngang tầm với yờu cầu; số lượng, chất lượng cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học cấp khoa, cấp trường, cấp tỉnh cũn hạn chế.
Những hạn chế, yếu kộm như trờn đó nờu ở tỉnh Quảng Ninh cú nhiều nguyờn nhõn, cú những nguyờn nhõn khỏch quan và những nguyờn nhõn chủ quan, cú những nguyờn nhõn chung nhưng cũng cú những nguyờn nhõn mang tớnh đặc thự ở một tỉnh miền nỳi, giao thụng cỏch trở.
Một là, hoàn cảnh kinh tế - xó hội, mụi trường sống, làm việc và trỡnh độ
dõn trớ khụng đồng đều đó ảnh hưởng tiờu cực đến việc nõng cao trỡnh độ lý luận chớnh trị của đội ngũ cỏn bộ cơ sở.
Quảng Ninh là một tỉnh cú cả đồng bằng, rừng nỳi và biển, với tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ. Điều kiện địa lý, khớ hậu cũng thuận lợi cho việc phỏt triển cỏc ngành, nghề trờn địa bàn của tỉnh: như khai thỏc Than, đỏnh bắt và nuụi trồng thủy sản, ngành du lịch, khai thỏc rừng, cú cỏc cửa
khẩu quốc tế lưu thụng với Trung Quốc….. nhưng cụng tỏc quản lý điều hành kinh tế - xó hội của cỏc cấp chớnh quyền cũn cú mặt yếu kộm; sự phối hợp giữa cỏc ngành chức năng cũn thiếu đồng bộ. Trỡnh độ, năng lực và nhận thức của một bộ phận cỏn bộ chưa theo kịp yờu cầu của tiến trỡnh đổi mới nhưng việc học tập, tu dưỡng, rốn luyện chưa tự giỏc, thường xuyờn; việc đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn bị cỏn bộ cho trước mắt và lõu dài cũn bị động và cú nhiều khú khăn, bất cấp. Một bộ phần cỏn bộ rất dễ bằng lũng với những kiến thức kinh nghiệm đó cú mà khụng cần học tập để nõng cao trỡnh độ.
Mặt khỏc, đội ngũ cỏn bộ cơ sở phần lớn xuất thõn từ nụng dõn, họ là người lao động chớnh và là chủ trong một gia đỡnh. Theo quan niệm của Đảnghiện nay, kinh tế hộ gia đỡnh là một đơn vị kinh tế độc lập; vỡ vậy người đúng vai trũ trụ cột trong một gia đỡnh càng cú vị trớ đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo ổn định và phỏt triển kinh tế, đời sống của gia đỡnh. Một thực tế đối với cỏn bộ cơ sở vỡ chế độ lương rất thấp (một số chỉ hưởng định suất), nờn họ phải tham gia lao động sản xuất để đảm bảo cuộc sống gia đỡnh. Vỡ thế, khi được cử đi học tập để nõng cao trỡnh độ lý luận chớnh trị thỡ họ rất ngại, cú thỏi độ nộ trỏnh. Mặc dự, trong thời gian qua, tỉnh đó ban hành quy định tăng chế độ phụ cấp từ 10.000 đồng lờn 15.000 đồng/ngày/người đối với cỏn bộ cấp xó được cử đi học ở Trường Chớnh trị Nguyễn Văn Cừ và TTBDCT cỏc huyện, thị, thành phố. Song so với vật giỏ hiện nay thỡ mức trợ cấp như thế cũng chưa đủ chi tiờu, ổn định để họ an tõm đi học.
Một vấn đề rất quan trọng ảnh hưởng đến việc nõng cao trỡnh độ lý luận chớnh trị của đội ngũ cỏn bộ cơ sở là sự chờnh lệch về số lượng cỏn bộ được đào tạo, bồi dưỡng giữa miền nỳi với thành thị, giữa trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn, nhận thức và sự phỏt triển kinh tế - xó hội giữa cỏc huyện vựng sõu, vựng xa, miền nỳi, hải đảo với cỏc huyện, thị, thành phố, cỏc khu trung tõm cụng nghiệp của tỉnh. Vỡ vậy, sau khi bước vào cơ chế mới, cơ chế thị trường định hướng XHCN thỡ họ bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kộm, nhất là trỡnh độ lý luận chớnh trị, được thể hiện qua bảng 2.5.
Bảng 2.5: Cơ cỏn bộ cơ sở được đào tạo, bồi dưỡng lý luận chớnh trị Số TT Chức danh Tổng số Nữ Dõn tộc Ít người Trình độ học vấn Cấp I CấpII Cấp III
1. Bí thư (khơng kiêm) 81 3 19 2 24 54
2. Phó Bí thư (khơng kiêm) 25 3 12 1 9 15