Cây xanh với nhiều loại hình (cây thân cao, bụi cây, thảm cỏ, khó hoa v.v.) đa dạng về hình khối, phong phú về mầu sắc. Trong quá trình sinh tr−ởng và phát triển, cây xanh biến đổi không ngừng và th−ờng tạo nên những cảm giác kỳ ảo thông qua sự thay đổi của chiều cao, vòm cây, tán lá, thân, cành, mầu sắc. Với những đặc điểm trên, cây xanh có tác dụng thẩm mỹ rất quan trọng đối với mặt đứng.
Cây xanh, mặt n−ớc trong xí nghiệp công nghiệp có những tính năng sau:
1.Cải thiện điều kiện vệ sinh công nghiệp: có tác dụng hút bụi, làm
sạch cho môi tr−ờng lao động của XNCN.
2.Cải thiện điều kiện vi khí hậu: tạo bóng mát, che chắn nắng cho
công trình.
3.Tác dụng thẩm mỹ cho tổ hợp mặt đứng NCN:
-Cây xanh có tác dụng phân vị và trang trí mặt đứng công trình: + Hiệu quả phânvị của cây thân cao trong phân chia bề mặt (H.1. trang hình 18)
+Hiệu quả trang trí bề mặt của cây bụi, thảm cỏ trên máI và t−ờng (H.2.trang hình 18)
-Cây xanh, mặt n−ớc làm nền cảnh cho mặt đứng công trình (H.3, trang hình18). Trong môi tr−ờng cảnh quan công nghiệp, mặt n−ớc có thể ở các dạng nh−: sông, hồ, kênh, m−ơng và bể n−ớc, vòi phun trang trí .v.v. Ngoài chức năng cấp và thoát n−ớc phục vụ sản xuất, sinh hoạt và phục vụ cứu hỏa khi cần thiết, mặt n−ớc trong khu vực sản xuất còn có nhiệm vụ của một yếu tố điều hòa sinh tháI và yếu tố trang trí cảnh quan độc đáo nh−: mở rộng tầm nhìn, tấm g−ơng phản chiếu bầu trời, cây xanh, công trình, một bức tranh phản ánh thiên nhien, khí hậu v.v.
Mặt n−ớc kết hợp với cây xanh và công trình tạo thành một tổng thể kiến trúc thống nhất, hài hòa gây ấn t−ợng mạnh tới tâm sinh lý của con ng−ời, làm cho con ng−ời trở nên gần gũi với thiên nhiên tr−ớc và sau những giờ làm việc căng thẳng với máy móc, thiết bị.