Thử lý giải về nguyên nhân dẫn đến việc viết câu mơ hồ trên báo in hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về câu sai trên báo in tiếng việt năm 2005 (Trang 109 - 111)

- Tại một số khu vực thuộc các huyện ven biển nh Nga Sơn, Hậu Lộc, Quảng Xơng, Tĩnh Gia, nớc biển tràn vào đe dọa đến cơ sở vật chất

3.4.2. Thử lý giải về nguyên nhân dẫn đến việc viết câu mơ hồ trên báo in hiện nay

báo in hiện nay

3.4.2.1. Các nguyên nhân dẫn đến câu mơ hồ trên báo Thanh Niên,

Tiền Phong, Hoa Học Trò đều liên quan đến lĩnh vực ngữ pháp và từ vựng. Điều đó cho thấy, ngun nhân chính dẫn đến việc viết câu mơ hồ trên báo in hiện nay là do sự hạn chế về trình độ sử dụng ngơn ngữ của một số ng-ời viết báo. Cụ thể là sự hạn chế của ng-ời cầm bút trong việc nắm vững và sử dụng hệ thống ngữ pháp, từ vựng của tiếng Việt. Thiếu am hiểu về các hiện t-ợng đồng âm, từ đa nghĩa sẽ đ-a nhà báo đến chỗ vơ tình tạo nên những câu mơ hồ vẹ tú vững. Nhừng “lổ hồng” vẹ ngừ ph²p như không nắm chắc cấu trủc củ pháp cơ bản của câu, không nắm chắc các quy tắc về trật tự các thành phần

trong câu, ý nghĩa của các dấu câu… sẽ dẫn ng-ời viết đến chỗ tạo ra những

câu mơ hồ về ngữ pháp.

3.4.2.2. Mơ hồ là một hiện t-ợng tất yếu của ngôn ngữ tự nhiên. Trong

nhiều tr-ờng hợp, nguyên nhân dẫn đến câu mơ hồ là do sự vơ tình hay thiếu tập trung của ng-ời viết. Xét theo quan điểm này, mọi cá nhân trong cộng đồng ngơn ngữ đều có thể vơ tình mắc lỗi viết câu mơ hồ. Điều đáng nói là với những ng-ời hoạt động trong các lĩnh vực khác, việc viết câu mơ hồ của họ không gây ảnh h-ởng quá lớn tới đời sống ngôn ngữ của cộng đồng. Nh-ng với trách nhiệm của những ng-ời có ảnh h-ởng lớn tới thói quen sử dụng ngơn ngữ của cộng đồng, tới sự nghiệp bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt, ng-ời làm báo cần có ý thức đặc biệt trong việc sử dụng ngôn ngữ, tránh đến mức tối đa việc viết câu mơ hồ. Tuy nhiên, gần 1.000 câu mơ hồ xuất hiện trên 3 tờ b²o trong mốt năm đ± cho thấy ỷ thửc vẹ tr²ch nhiếm “l¯m gương” cho công chúng trong việc sử dụng ngôn ngữ của một số nhà báo là ch-a tốt. Đây có thể coi là nguyên nhân thứ hai dẫn đến hiện t-ợng câu mơ hồ trên báo in tiếng

3.4.2.3. Nguyên nhân thứ ba dẫn đến hiện t-ợng câu mơ hồ trên báo in

là một số xu h-ớng mới của báo in thế giới nói chung, báo in n-ớc ta nói riêng. Đó là xu h-ớng tuần báo phát triển thành nhật báo (có thể gọi là xu hưỡng “nhật b²o hõa”) và xu h-ớng tăng trang, tăng kỳ. 10 năm tr-ớc đây, số nhật báo ở n-ớc ta rất ít. Nh-ng chỉ trong vài năm trở lại đây, nhiều tuần báo đã phát triển rất nhanh và trở thành nhật báo. Số nhật báo đã tăng đáng kể, gấp hơn hai lần so với 10 năm tr-ớc. Cũng trong khoảng thời gian này, hai trong số 3 báo chúng tôi khảo sát là Tiền Phong, Thanh Niên đã phát triển từ tuần báo thành nhật báo.

Cùng với xu hưỡng “nhật b²o hóa” l¯ xu hưỡng tăng trang, tăng kứ cùa hầu hết những tờ báo lớn. Trong 5 năm trở lại đây, hàng trăm tờ báo đã tăng trang, tăng kỳ ít nhất là một lần. Chẳng hạn, báo Quân Đội Nhân Dân tăng từ 8 trang lên 16 trang. Hàng loạt tờ báo nh- Giáo dục thời đại, Lao Động,

Khuyến học và dân trí… tăng kỳ phát hành. Tăng trang, tăng kỳ hay phát triển

từ tuần báo trở thành nhật báo đều địi hỏi các cơ quan báo chí phải tăng mạnh số l-ợng tin, bài. Điều này tạo nên nhiều áp lực đối với ng-ời làm báo.

Chúng tôi đã khảo sát hai nhật báo Thanh Niên và Tiền Phong và thấy rỏ °nh hường cùa xu hưỡng “nhật b²o hóa” đỗi vỡi viếc sụ dũng ngơn ngừ trên báo in nói chung, đối với việc viết câu mơ hồ nói riêng.

Khác với tuần báo, nhật báo tạo nên sức ép rất lớn đối với những ng-ời làm báo. Để đảm bảo đủ l-ợng bài vở cho các số báo ra hàng ngày, phóng

viên, biên tập viên phải chịu áp lực rất lớn về thời gian. áp lực này xuất phát

từ đòi hỏi rất cao về độ cập nhật thông tin của nhật báo.

Một tờ nhật báo phát hành vào buổi sáng hơm sau thì cần cập nhật cả những sự kiện diễn ra vào buổi chiều, thậm chí là cả những sự kiện diễn ra vào buổi tối ngày hôm tr-ớc. Chẳng hạn, tờ báo Thanh Niên phát hành buổi sáng ngày 18/11/2006 cần phải đề cập tới cả cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ G.Bush với Thủ t-ớng Nhật Bản diễn ra tối ngày 17/11. Yêu cầu gắt gao về độ cập

viên, biên tập viên. Trong vòng cuốn của sự kiện, d-ới áp lực của thời gian và của c-ờng độ làm việc lớn nh- vậy, ngay cả những phóng viên có ngữ năng tốt cũng có khó tránh khỏi việc mắc phải lỗi viết câu sai, câu mơ hồ. Họ cũng không cõ nhiẹu thội gian đề r¯ so²t v¯ sụa chừa mốt sỗ “h³t s³n” ngơn ngừ, trong đó có lỗi viết câu mơ hồ. Các phóng viên vốn hạn chế về ngữ năng cịn có nhiều khả năng mắc lỗi viết câu sai, câu mơ hồ hơn. Nh-ng họ khơng có nhiều thời gian hơn các phóng viên khác để rà soát, sửa chữa câu sai, câu mơ hồ. Hệ quả trực tiếp của tình trạng nêu trên là số lỗi sai về ngơn ngữ nói chung, sỗ câu sai ngừ ph²p, câu mơ họ nõi riêng sẻ “tọn đóng” nhiẹu trong mổi t²c phẩm b²o chí. Bố phận biên tập sẻ ph°i “g²nh” tr²ch nhiếm “lóc” v¯ sửa chữa tồn bộ những lỗi sai đó.

Phải hoàn thành việc rà sốt, sửa chữa một l-ợng bài viết lớn (trong đó có nhiều bài viết cịn tồn tại rất nhiều lỗi về sử dụng ngôn ngữ) trong một thời gian ngắn, bố phận biên tập đề “lót lưỡi” c²c lổi như đ± nõi ờ trên l¯ không tránh khỏi.

Như vậy, cõ thề nõi r´ng nhừng ²p lữc tú xu hưỡng “nhật b²o hóa”, đặc biệt là áp lực về mặt thời gian là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện t-ợng câu sai trên báo in.

3.4.2.4. Một số biên tập viên cho rằng một nguyên nhân khác dẫn đến hiện t-ợng câu sai, câu mơ hồ trên báo in là do tâm lý ỷ lại của nhiều phóng

viên. Những phóng viên này ln hy vọng rằng bài viết của mình sẽ trở nên ho¯n thiến sau khi “qua tay” biên tập viên, dợ nõ còn nhiẹu lổi. Thay vệ r¯ so²t v¯ sụa lổi trong b¯i viễt cùa mệnh, phõng viên l³i “đẩy” viếc đõ cho ngưội biên tập. Họ thanh minh rằng cái khó là làm tìm đ-ợc sự kiện hay chứ khơng phải là việc viết câu đúng. Kết quả là bộ phận biên tập th-ờng xuyên bị quá tải và vì thế, nhiều câu sai, câu mơ hồ vẫn không đ-ợc phát hiện, sửa chữa và chúng vẫn xuất hiện th-ờng xuyên trên mặt báo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về câu sai trên báo in tiếng việt năm 2005 (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)