Dòng vốn FDI vào ASEAN theo quốc gia/vùng lãnh thổ 1998 2009

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hợp tác kinh tế đa phương trong ASEAN+3 (Trang 31)

Đơn vị: triệu USD

Nƣớc đầu tƣ 1998 2000 2003 2006 2007 2008 2009 Tỷ trọng năm 2009 (%) Nội khối ASEAN 2.728 762 2.702 7.596 9.682,0 10.461,5 4.428,9 11,2 Mỹ 3.712 7.293 1.495 3.419 8.067,6 5.132,6 3.357,7 8,5 EU25 5.553 13.469 6.679 10.672 17.765,5 9.520,1 7.297,2 18,4 Nhật Bản 3.944 503 3.908 10.230 8.828,7 4.657,8 5.308,4 13,4 Trung Quốc 290 -133 187 1.016 1.684,3 2.109,5 1.509,5 3,8 Hàn Quốc 91 -42 550 1.254 2.715,5 1.583,5 1.421,8 3,6

2.3.Hợp tác ASEAN+3 trong các lĩnh vực khác

2.3.1.Hợp tác du lịch

Hợp tác du lịch Trung Quốc-ASEAN:

Hợp tác du lịch cũng đang trở thành một lĩnh vực ngày càng quan trọng trong quan hệ Trung Quốc - ASEAN. Với ASEAN, Trung Quốc là một thị trường du lịch vô cùng lớn của các nước ASEAN.

Trong những năm 80 của thế kỷ trước, hàng năm chỉ có khoảng vài chục nghìn du khách Trung Quốc tới ASEAN mỡi năm. Tuy nhiên, với việc kinh tế Trung Quốc tăng trưởng mạnh, hàng năm đã có tới hơn 15 triệu người Trung Quốc tới Đông Nam Á trong những năm 2000. Trong thập kỷ qua, con số này tăng trưởng bình quân hàng năm là 30%. Năm 2007, lần đầu tiên số du khách Trung Quốc tới ASEAN đã vượt số khách Nhật Bản tới khu vực này. Năm 2008, Việt Nam, Singapore, Thailand và Malaysia nằm trong danh sách 10 điểm du lịch hàng đầu được công dân Trung Quốc lựa chọn. Ngược lại, công dân các nước ASEAN cũng là nguồn khách du lịch lớn của Trung Quốc. Trong 5 năm từ năm 2003 đến 2008, tỷ lệ đón khách Trung Quốc tại Singapore, Malaysia, Việt Nam, Cambodia, Myanmar và Brunei tăng từ 15% trở lên. Mặc dù làn sóng khách du lịch Trung Quốc đã tạo ra nhiều vấn đề, nhưng cũng làm tăng thêm đáng kể thu nhập cho các nước ASEAN. Đối với Trung Quốc, hoạt động hợp tác du lịch đã tạo ra phương thức hợp tác “cùng thắng” (win-win) giữa hai bên.

Các nước ASEAN đã tích cực thúc đẩy hợp tác du lịch và thu hút du khách Trung Quốc. Tháng 1/2002, tại Indonesia đã tổ chức cuộc họp đầu tiên giữa các Bộ trưởng Du lịch, đánh dấu sự khởi đầu chính thức của hợp tác du lịch trong khuôn khổ 10+3. Một số sản phẩm và tuyến du lịch đặc sắc giữa Trung Quốc - ASEAN đã trở thành các tour du lịch nổi tiếng quốc tế. Thí dụ như du lịch các nước tiểu vùng sông Mê Kông, du lịch thể nghiệm tại các bán đảo ở Đông Nam Á, du lịch biên giới Việt - Trung… Tại Hội chợ Trung Quốc

- ASEAN lần thứ 6, hợp đồng du lịch ký kết giữa Trung Quốc - ASEAN đạt 13,9 tỉ nhân dân tệ (hơn 2 tỉ USD), lần đầu tiên vượt qua ngành sản xuất.

Hiện tại, một số chương trình hợp tác Trung Quốc - ASEAN đang được tiến triển thuận lợi. Ví dụ, ý tưởng xây dựng Trung tâm thúc đẩy thương mại, đầu tư và du lịch ASEAN - Trung Quốc hiện đang được thảo luận và dự kiến sẽ được thiết lập trong tương lai gần. Trung tâm này nằm trong khuôn khổ hợp tác ASEAN+3 nhằm nâng cấp chất lượng và hợp tác trong du lịch. Ngoài ra, các sáng kiến về hợp tác văn hóa và du lịch sinh thái đang được mở rộng. Ví dụ, trong khu vực châu thổ sơng Mê Kơng, Trung Quốc đề nghị cùng với các nước ASEAN phát triển dự án Hành lang bảo tồn đa dạng sinh thái Tiểu vùng Mê Kông mở rộng - Xishuangbana. Dự án này sẽ kết nối 9 khu vực sinh thái nằm rải rác trên bán đảo Đông Dương nhằm đảm bảo việc phát triển kinh tế, văn hố và mơi trường một cách bền vững.

Trung Quốc, với nguồn lực kinh tế dồi dào và có ảnh hưởng chính trị, ln khẳng định vai trị quan trọng của mình trong việc hình thành hệ thống du lịch sinh thái tổng thể với ASEAN. Trung Quốc đã có Hiệp định hoặc Bản ghi nhớ về hợp tác du lịch với nhiều nước ASEAN như Indonesia, Thailand, Singapore, Philippines, Việt Nam và Myanmar. Mỡi năm, Trung Quốc cũng đón khoảng 2 triệu lượt khách du lịch đến từ các nước ASEAN.

Trong khi đó, từng nước ASEAN cũng tích cực tìm biện pháp thu hút du khách Trung Quốc. Chính phủ Cambodia cho phép khách du lịch Trung Quốc được sử dụng đồng Nhân dân tệ tại khu du lịch Angkor. Thailand tích cực thực hiện những biện pháp nhằm bảo vệ quyền lợi của du khách Trung Quốc. Đồng thời, cơ quan du lịch của các nước ASEAN lập văn phòng ở Bắc Kinh để phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan và chính quyền Trung Quốc … Những nỡ lực này góp phần khơng nhỏ vào việc tăng cường quan hệ trao đổi giữa Trung Quốc với các nước ASEAN, khiến cho du khách Trung Quốc đến các nước ASEAN tăng nhanh.

Về triển vọng hợp tác du lịch song phương, Cục Du lịch Khu tự trị dân tộc Choang (tỉnh Quảng Tây) nhận định, hợp tác du lịch Trung Quốc - ASEAN đã tiến thêm một bước khi Khu mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN chính thức thành lập vào ngày 1/1/2010. Sau khi Khu mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN thành lập, chính sách thơng quan giữa hai bên ngày càng nới lỏng. Trong khi đó, Viện Khoa học xã hội tỉnh Quảng Tây cho rằng: “Trung Quốc và các nước ASEAN rất giàu tài nguyên du lịch, hơn nữa tài nguyên du lịch ở các nước có những đặc tính khác nhau. Theo nguyên tắc “trước dễ sau khó”, Trung Quốc và các nước ASEAN có thể thúc đẩy hợp tác du lịch trước, từ đó thúc đẩy hợp tác trong ngành các cơng nghiệp khác”.

Ngồi các lĩnh vực hợp tác đầu tư, thương mại, du lịch Trung Quốc - ASEAN như đã trình bày ở trên, hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN trên nhiều lĩnh vực khác như: tài chính- ngân hàng, năng lượng, nơng nghiệp, giao thông… cũng đã phát triển mạnh mẽ và thu được những thành quả thiết thực.

Bảng 4: Mƣời nƣớc và khu vực có lƣợng khách du lịch đến ASEAN lớn nhất

Đơn vị: 1000 lượt khách 2007 2008 2009 Nƣớc/ khu vực Lƣợt khách du lịch Tỷ trọng khu vực Nƣớc/ Lƣợt khách du lịch Tỷ trọng Nƣớc/khu vực Lƣợt khách du lịch Tỷ trọng

ASEAN 27,335.3 43.9 ASEAN 30,276.4 46.1 ASEAN 30,851.7 47.1 EU - 25 6,566.0 10.5 EU - 25 6,936.0 10.6 EU - 25 6,606.2 10.1 Nhật Bản 3,926.3 6.3 Trung Quốc 4,471.5 6.8 Trung Quốc 3,991.9 6.1 Hàn Quốc 3,701.3 5.9 Nhật Bản 3,623.8 5.5 Nhật Bản 2,826.2 4.3 Trung Quốc 3,538.6 5.7 Úc 2,904.5 4.4 Úc 2,823.5 4.3 Mỹ 2,537.2 4.1 Hàn Quốc 2,657.1 4.1 Ấn Độ 2,041.7 3.1 Úc 2,434.5 3.9 Mỹ 2,653.3 4.0 Mỹ 1,951.9 3.0 Đài Bắc-

Trung Quốc 1,813.6 2.9 Ấn Độ 1,984.7 3.0 Hàn Quốc 1,908.1 2.9 Ấn Độ 1,609.9 2.6 Đài Loan 1,514.0 2.3 Đài Loan 1,247.7 1.9 Hồng Kông 1,124.2 1.8 Triều Tiên 911.3 1.4 Hồng Kông 700.8 1.1

Hợp tác du lịch Nhật Bản-ASEAN:

Do có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển du lịch, các nước

ASEAN đã tập trung chú ý nâng cao các dịch vụ liên quan đã góp phần tăng sự thu hút đối với khách du lịch nước ngoài, trong đó có khách Nhật Bản. Năm 1995, ASEAN thu hút tới 3,23 triệu khách, trong đó có 37% là khách Nhật Bản. Năm 2001, Nhật Bản có gần 18 triệu người đi du lịch nước ngồi, trong đó có 2,65 triệu người đi đến các nước ASEAN, chiếm 14,9% số người đi du lịch nước ngoài. Năm 2003 vươn lên trên 2,78 triệu người chiếm 15,8 % tổng số khách du lịch ra nước ngoài của Nhật. Trong những năm gần đây lượng khách đến ASEAN tiếp tục tăng đáng chú ý là đến Philippines, Thailand và Việt Nam.

Năm 2006, ASEAN chỉ xếp sau Trung Quốc trong việc thu hút khách du lịch nước ngoài từ Nhật Bản (3,7 triệu người, chiếm khoảng 16,5%). Năm 2007, có khoảng 112.200 người Nhật sinh sống ở các nước ASEAN, chiếm khoảng 10,3% số người Nhật sinh sống ở nước ngoài. Năm 2008, lượng khách du lịch từ Nhật Bản sang các nước ASEAN đạt 3,6 triệu người, chiếm 10,5% số khách du lịch nước ngoài đền ASEAN.

Do việc tăng cường thắt chặt quan hệ giữa các nước ASEAN và Nhật Bản, số người từ các nước ASEAN đến Nhật Bản cũng tăng lên không ngừng. Năm 2008, có 660.000 người từ ASEAN đến Nhật Bản, chiếm khoảng 7,9% số lượng người nước ngoài đến Nhật Bản trong năm này. Trong đó, chủ yếu là phục vụ mục đích du lịch (448 nghìn người) và kinh doanh (124 nghìn người). Singapore, Thailand và Malaysia là các quốc gia có số lượng người đến Nhật Bản cao nhất trong khu vực Đông Nam Á

Sự phát triển của ngành du lịch giữa ASEAN và Nhật Bản đã góp phần quan trọng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm cho người lao động ở những quốc gia này. Tính riêng năm 2008, GDP do du lịch trực tiếp

tạo ra đã đạt 167,69 tỷ USD, đóng góp 3,41% vào GDP Nhật Bản. Sự phát triển của ngành này đã kéo theo sự gia tăng GDP của các ngành khác, làm tăng thêm 452 tỷ USD trong nền kinh tế. Cũng trong năm này, ngành du lịch đã tạo ra hơn 2,5 triệu việc làm trong nội bộ ngành và khoảng 6,4 triệu việc làm trong nền kinh tế, tương ứng với 10,1% lao động quốc gia.

Thailand, Malaysia và Indonesia là những quốc gia trong khu vực Đông Nam Á thụ hưởng nhiều nhất những lợi ích từ du lịch mang lại. Đặc biệt, với 17,95 tỷ USD tương đương với 6,51% GDP do du lịch mang lại và gần 2 triệu việc làm do ngành này tạo ra, Thailand vươn lên trở thành quốc gia dẫn đầu trong ngành công nghiệp du lịch ở khu vực.

Năm 2009, do vẫn cịn chịu ảnh hưởng của suy thối kinh tế nên tổng lượng khách du lịch quốc tế đến các nước ASEAN cũng giảm chút ít, tuy nhiên vẫn đạt 65,6 triệu lượt; trong đó, khách du lịch từ Trung Quốc là 3,9 triệu lượt, từ Nhật Bản là 2,8 triệu lượt, từ Hàn Quốc là 1,9 triệu lượt nhưng năm 2009, Nhật Bản vẫn là một trong mười nước đứng đầu có lượng khách du lịch đến ASEAN. Cụ thể năm 2009, Nhật Bản có tới 2,8 triệu lượt khách du lịch đến ASEAN chiếm 4,3 % trong tổng số mười nước và khu vực, chỉ sau khu vực Châu Âu: 6,6 triệu lượt người và Trung Quốc gần 4 triệu lượt người.

Hợp tác du lịch Hàn Quốc-ASEAN:

Quá trình hợp tác và phát triển giữa ASEAN với Hàn Quốc đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, trong đó khơng thể khơng nhắc đến những kết quả đạt được trong lĩnh vực du lịch. Lượng khách du lịch đến ASEAN ngày càng gia tăng, trong đó có sự đóng góp khơng nhỏ của lượng khách đến từ Hàn Quốc. Cụ thể năm 2007, có 3.701,3 nghìn lượt khách Hàn Quốc đến ASEAN, đứng thứ tư trong 10 nước/ khu vực có lượt khách lớn nhất đến ASEAN. Đến năm 2008, do suy thối kinh tế tồn cầu, lượng khách Hàn Quốc giảm xuống

đứng thứ sáu với 2.657,1 nghìn lượt và tụt xuống vị trí thứ 8 vào năm 2009 với 1.908,1 nghìn lượt.

Trong tổng lượng khách đến ASEAN (tính cả lượng khách trong và ngoài khối ASEAN), khách du lịch Hàn Quốc chiếm một tỷ trọng đáng kể và tỷ trọng này cũng khá ổn định trong những năm vừa qua mặc dù Hàn Quốc chịu tác động không nhỏ của cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính tồn cầu 2008.

2.3.2.Hợp tác tài chính-tiền tệ

Thành tựu nổi bật nhất của Hợp tác ASEAN +3 là triển khai Sáng kiến Chiang Mai. Cho tớ i Hô ̣i nghi ̣ Bô ̣ trưởng Tài chính ASEAN +3 họp cuối năm 2006, đã có 16 hiê ̣p đi ̣nh hoán đổi song phương (BSA) được ký kết g iữa các nước Đông Á với tổng số tiền lên tới hơn 75 tỷ USD. Mă ̣c dù, các thỏa thuận hoán đổi tiền tệ trên đã được ký kết trên cơ sở song phương , nhưng những quyết đi ̣nh của EAM +3 họp ở Chiang M ai tháng 5/2000 đã cung cấp cơ s ở pháp lý cho hợp tác tài chính - tiền tê ̣ giữa các nước ASEAN +3. Những kết quả hợp tác tài chính - tiền tê ̣ trên đã giúp các nước Đông Á , đă ̣c biê ̣t là các nước ASEAN , giảm bớt sự phụ thuộc về tài chính vào các nguồn vớn bên ngồi, đă ̣c biê ̣t là các nguồn vốn từ Mỹ và Liên minh châu Âu.

ASEAN+3 cũng đã liên kết mạnh mẽ trong việc đối phó các nguy cơ và hậu quả khủng hoảng tài chính. ASEAN+3 đã nhất trí rằng sau cuộc khủng hoảng tài chính khu vực 1997-1998, cần phải thành lập hệ thống trao đổi tiền tệ song phương, để bảo vệ đồng nội tệ của các nước trong khu vực khỏi cuộc khủng hoảng trong tương lai. Ngày 5/5/2008, các Bộ trưởng Tài chính của 13 nước châu Á (gồm 10 nước ASEAN cùng Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc) nhất trí thành lập một quỹ ngoại tệ trị giá ít nhất 80 tỉ USD để sử dụng trong trường hợp xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính của khu vực. Trong đó, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ đóng góp 80% số vốn của quỹ này,

trong đó Trung Quốc, Nhật Bản mỡi nước góp 32%, Hàn Quốc góp 16%; 20% còn lại sẽ do 10 nước thành viên ASEAN (trong đó có Việt Nam) đảm trách.

Những bước tiến trong hợp tác tài chính của ASEAN+3 cũng đã đặt nền móng vững chắc cho sự ra đời của một thể chế tài chính mới tại châu Á - Quỹ Tiền tệ châu Á (AMF) với Thỏa thuận Đa phương hóa Sáng kiến Chiang Mai (CMIM), chính thức có hiệu lực từ ngày 24/3/2010. Thoả thuận trên ra đời trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chính vừa qua đặt ra nhu cầu cấp thiết phải thành lập các thể chế tài chính khu vực, có chức năng, quyền hạn tương tự Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) để có thể phản ứng kịp thời trong tình huống khẩn cấp.

2.3.3.Hợp tác khoa học, giáo dục, lao động, việc làm

Bên cạnh các lĩnh vực hợp tác đầu tư, thương mại, tài chính nêu trên, trong các lĩnh vực khác như : khoa học, giáo dục, dịch vụ, giao thông vận tải, năng lượng, hợp tác ASEAN +3 cũng thu được những kết quả rất đáng khích lê ̣. Trong những năm tới, hợp tác ASEAN+3 nói chung và hợp tác kinh tế nói riêng chắc chắn sẽ được thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa.

Hợp tác giáo dục, khoa học, năng lượng, lao động, việc làm giữa Trung Quốc và ASEAN đã được thúc đẩy mạnh mẽ trong hơn mười năm qua . Năm 2012 đã được Trung Quốc -ASEAN xác định là năm hợp tác khoa ho ̣c công nghê ̣, hai bên đã tổ chức hàng loa ̣t hoa ̣t đô ̣ng xoay quanh chủ đề hợp tác khoa học công nghệ . Ngày 18/5/2012, Hô ̣i nghi ̣ Ủy ban chung Khoa ho ̣c Công nghê ̣ Trung Quốc -ASEAN lần thứ 7 đã diễn ra t ại Thủ đô N ay Pyi Taw, Myanmar. Ngày 22/9, Hội nghi ̣ Bô ̣ trưởng Khoa ho ̣c Công nghê ̣ Trung Quốc- ASEAN lần thứ nhất diễn ra ta ̣i Nam Ninh , Quảng Tây và "Chương trình Đối tác Khoa học -công nghê ̣ Trung Q́c-ASEAN" chính thức khởi động tại Nam

Ninh...Trung Quốc-ASEAN đã triển khai giao lưu hợp tác sâu rô ̣ng trong lĩnh vực quyền sở hữu trí t ̣.

Tính đến cuối năm 2011, tởng số lưu ho ̣c sinh 10 nước ASEAN ta ̣i Trung Quốc đã lên tới 54.790 người, trong đó có 4118 suất ho ̣c bởng của Chính phủ Trung Quốc. Lưu ho ̣c sinh Trung Quốc ta ̣i các nước ASEAN đã lên tới 101.039 người. Năm 2012, Trung Quốc tiếp tu ̣c dành thêm ho ̣c bởng của Chính phủ Trung Quốc cho lưu học sinh các nước ASEAN , thúc đẩy thực thi Chương trình lưu ho ̣c ta ̣i Trung Quốc, thu hút nhiều lưu ho ̣c sinh ASEAN hơn đến Trung Quốc học tập , khuyến khích ho ̣c sinh Trung Quốc -ASEAN tăng cường giao lưu hai chiều [30].

Trong khi đó, ngồi lĩnh vực kinh tế, trong 40 năm quan hệ song phương ASEAN-Nhật Bản, hợp tác giữa hai bên trong các lĩnh vực khác như: văn hóa, giáo dục, khoa học-cơng nghệ...cũng thu được những thành tựu lớn. Hai bên đã tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau thông qua ngoại giao nhân dân,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hợp tác kinh tế đa phương trong ASEAN+3 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)