Đánh giá chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Côngty TNHH đầu tư

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu (Trang 56 - 59)

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI

2.3. Đánh giá chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Côngty TNHH đầu tư

xuất nên thường thì NVL mua về chủ yếu dựa trên kế hoạch dự toán trước khá chặt chẽ và thường mua lô nào thì trong thời gian ngắn sẽ xuất kho hết lô đó nên lượng tồn kho NVL thường không nhiều. Mặc dù Công ty đã có nhiều biện pháp quản lí NVL một cách khoa học, chặt chẽ nhưng trong quá trình sản xuất của Công ty với số lượng nhập, xuất khá nhiều nên không tránh khỏi sai sót dẫn tới thừa hoặc thiếu NVL. Vì vậy để đảm bảo việc xác định số lượng tồn kho thực tế của từng vật tư, đối chiếu số liệu thực tế trên sổ sách kế toán xác định NVL thừa thiếu. Việc kiểm kê NVL Công ty thường tổ chức vào cuối quý.

Tiến hành kiểm kê ở tất cả các kho nhằm mục đích kiểm kê và phát hiện một cách chính xác về số lượng, giá trị của từng loại nguyên vật liệu hiện có trong kho, kiểm tra tình hình bảo quản, phát hiện và xử lý các hao hụt, thừa, mất mát... tại từng kho. Từ đó nâng cao công tác quản lý nguyên vật liệu tại CTY.

Trước tiên phải khóa sổ sách, xác định số nguyên vật liệu tồn kho tại thời điểm kiểm kê trên sổ sách kế toán.

Để tiến hành kiểm kê thì phải có 1 ban kiểm kê gồm: kế toán vật tư, nhân viên của phòng kỹ thuật - kế hoạch, thủ kho. Sau khi cân đo đong đếm để xác định số liệu thực tế của NVL thì so sánh với số liệu sổ sách. Kết thúc kiểm kê lập biên bản kiểm gồm hai bản: một bản giao cho thủ kho để thủ điều chỉnh thẻ kho, một bản giao cho kế toán NVL để điều chỉnh số liệu. Kết quả kiểm kê giúp kế toán điều chỉnh số liệu trên tài khoản kế toán và lập báo cáo kiểm kê cuối kì. Tuy nhiên trên thực tế tại Công ty thường thì số liệu thực tế khớp với số liệu sổ sách kế toán nên nghiệp vụ này ít khi xảy ra.

2.3. Đánh giá chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công tyTNHH đầu tư Tiến Dũng TNHH đầu tư Tiến Dũng

quả giúp lãnh đạo Công ty trong thời gian giám sát thi công, quản lý kinh tế, công tác tổ chức sản xuất, tổ chức hạch toán được tiến hành hợp lý, khoa học, phù hợp với điều kiện hiện nay. Phòng kế toán của Công ty được bố trí hợp lý, phân công công việc cụ thể. Bộ máy kế toán đã biết vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo có hiệu quả chế độ kế toán trên máy vi tính theo hình thức chứng từ ghi sổ nhằm nâng cao trình độ cơ giới hóa công tác kế toán, phát huy hơn nữa vai trò của kế toán trong tình hình hiện nay. Về cơ bản hệ thống sổ sách kế toán của Công ty được lập đầy đủ theo quy định với ưu điểm là sổ sách được lập đầy đủ in vào cuối tháng, nếu trong tháng phát hiện sai sót thì vẫn có thể sửa chữa dễ dàng. Ngoài ra việc các sổ sách kế toán đều được ghi thường xuyên thuận tiện cho việc đối chiếu kiểm tra giữa kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp.

Kế toán tổng hợp vật liệu,cụng cụ dụng cụ: Việc áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ là phù hợp, phương pháp này đã giúp cho Công ty theo dõi thường xuyên sự biến động của nguyên vật liệu, cụng cụ dụng cụ có được số liệu chính xác và giá trị thực tế nguyên vật liệu cụng cụ dụng cụ nhập, xuất, tồn ở bất kỳ thời điểm nào.

Kế toán chi tiết nguyên vật liệu : Đây là công việc kết hợp giữa thủ kho và phòng kế toán với nhiệm vụ phản ánh đầy đủ, kịp thời sự biến động về số lượng, giá trị làm cơ sở để ghi sổ kế toán và theo dõi vật liệu,cụng cụ dụng cụ. Công ty TNHH đầu tư Tiến Dũng hiện đang áp dụng phương pháp ghi thẻ song song trong công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu, dụng cụ là rất phù hợp.

Về công tác hạch toán vật liệu, cụng cụ dụng cụ: Kế toán Công ty đã tổ chức hạch toán nguyên vật liệu theo từng tháng, từng quý rõ ràng, hạch toán một cách đơn giản, phục vụ tốt yêu cầu quản lý vật liệu.

Việc lập chứng từ phiếu nhập, phiếu xuất rõ ràng, mạch lạc chứng từ được luân chuyển một cách hợp lý.

pháp này là phù hợp với đặc điểm nhập xuất kho ở Công ty nên kế toán rất dễ dàng trong việc theo dõi, giám sát, quản lý vật liệu.

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân chủ yếu

- Về việc áp dụng kế toán máy

Hiện nay Công ty vẫn chưa sử dụng phần mềm kế toán máy. Do đó vào cuối kỳ kinh doanh công việc rất bận rộn, đôi khi đội ngũ kế toán không thể đáp ứng được các yêu cầu của Bộ, ban, ngành liên quan.

- Hình thức vận dụng chế độ kế toán

Theo yêu cầu về công tác quản lý vận dụng chế độ kế toán do Công ty lựa chọn thì hiện nay Công ty đang vận dụng phương pháp nhật ký chung, theo phương pháp này phù hợp với yêu cầu quản lý và trình độ chuyên môn của kế toán nhưng việc lập báo cáo cung cấp số liệu thường dồn vào ngày cuối tháng do vậy việc lập kế hoạch cung ứng vật liệu cũng như tính toán các chỉ tiêu kinh tế cho kỳ sau chưa bảo đảm chính xác.

- Về hệ thống sổ sách kế toán áp dụng tại Công ty

Về lập sổ danh điểm nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu do Công ty sử dụng có nhiều chủng loại, phức tạp, có giá trị mà Công ty không lập sổ danh điểm để mã hóa phân giải thành nhóm và phân chia một cách chi tiết, khoa học hợp lý hơn theo đúng quy cách và phẩm chất của nguyên vật liệu . Điều này đã khiến cho công tác quản lý nguyên vật liệu, dụng cụ gặp nhiều khó khăn.

- Về lập bảng phân bổ nguyên vật liệu : Hiện nay Công ty vẫn chưa lập bảng phân bổ nguyên vật liệu nên gây khó khăn cho công tác kế toán.

- Về hạch toán vật tư còn lại cuối kỳ : Công ty chưa thực hiện việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Nên khi hàng tồn kho bị giảm giá rất có thể Công ty sẽ gặp vấn đề về vốn

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w