Danh sách các linh kiện

Một phần của tài liệu phân loại sản phẩm theo màu sắc dùng vi điều khiển (Trang 25 - 35)

3.2.2. Lắp đặt và kiểm tra

Hình 3.4: Mặt bên của hệ thống3.3. Lập trình hệ thống 3.3. Lập trình hệ thống

3.3.1. Lưu đồ giải thuật

Hình 3.5: Lưu đồ giải thuật 3.3.2. Phần mềm lập trình cho Aruino Mega 2560 3.3.2. Phần mềm lập trình cho Aruino Mega 2560

Hình 3.6: Logo phần mềm lập trình Arduino ID Bước 1: Mở phần mềm, giao diện như hình dưới Bước 1: Mở phần mềm, giao diện như hình dưới

Ý nghĩa của các thanh công cụ:

+ File: Tại mục này chúng ta có thể các thao tác như tạo 1 project mới, mở 1 project, mở các example, lưu project, in file.

+ Edit: Tại mục này chúng ta có thể thực hiện thao tác chỉnh sửa, tìm kiếm.

+ Sketch: Thao tác chủ yếu tại mục này là cài đặt, thêm (include) các thư viện cần thiết cho chương trình, và có thể include thêm các file.

+ Tool: Thao tác chủ yếu tại mục này là việc lựa chọn các board, cổng port phù hợp với chương trình chúng ta sẽ chạy.

+ Help: Thao tác hỗ trợ tìm kiếm liên quan đến Arduino. Bước 2: Nhập code trên phần mềm

+ Khai báo các biến, cài đặt các thư viện cần thiết.

+ Hàm void setup (): Những lệnh trong hàm này sẽ chạy 1 lần duy nhất khi khởi động, cài đặt cấu hình các chân.

các lệnh trong void loop() sẽ chạy liên tục cho đến khi ngắt nguồn.

Bước 3: Nhấn tổ hợp phím tắt Ctrl+S để lưu chương trình, chọn nơi lưu và tên lưu và tên project cần lưu. Sau đó nhấn Save (lưu project thành công).

Bước 4: Thực hiện compile chương trình:

+ Nhấn vào dấu (V) ở phía bên trên ngoài cùng trên phần mềm, sau khi compile thành công sẽ thông báo ở phía dưới phần mềm (Done compiling).

Bước 5: Chọn board và cổng port phù hợp

+ Đang thực hiện project với board Arduino Mega:

+ Chọn cổng port:

Bước 6: Nạp chương trình cho board.

+ Khi nạp chương trình thành công sẽ có dòng thông báo ở dưới phần mềm: Done uploading.

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN ĐỀ TÀI4.1. Kết luận 4.1. Kết luận

Sau thời gian thực hiện, đề tài đã hoàn thành đúng thời gian quy định theo yêu cầu đặt ra là nhận biết phân loại được sản phẩm bằng màu sắc.

Các nội dung mà nhóm đã thực hiện được đó là thiết kế và thi công được một mô hình phân loại sản phẩm theo màu sắc, dựa theo thông số đầu vào là cảm biến nhận biết màu sắc. Tuy nhiên nhóm vẫn chưa thể tạo ra một hệ thống chính xác hoàn toàn do phần tính toán thiết kế còn nhiều sai sót. Nhìn chung đề tài chỉ mới hoàn thành ở mức khá.

Trong quá trình làm đề tài, sinh viên đã rút ra được nhiều kinh nghiệm để tạo ra một sản phẩm hoàn thiện như: đầu tư thời gian, linh kiện trên thị trường, hiểu biết về các linh kiện và thiết kế board mạch, …

Nhận xét và đánh giá:

+ Giao diện quả lý trực quan, dễ giám sát và sử dụng thuận tiện hơn trong việc giám sát và điều khiển hệ thống.

+ Mô hình phần cứng được bố trí phù hợp, gọn gàng, dễ chỉnh sửa. Độ sai số của cảm biến trong mô hình nằm trong phạm vi cho phép là 3%.

+ Hiệu suất đạt được nằm vào khoảng 86% ± 3% vẫn chưa đạt tối đa.

Kết quả nêu trên chỉ thực hiện được khoảng 90% so với mục tiêu đặt ra vì còn một số lỗi nhỏ trong quá trình hoạt động của hệ thống.

4.2. Hướng phát triển

Một số hướng phát triển để hoàn thiện đề tài: + Kết nối Web Server giám sát thông số.

+ Thiết kế giao diện Web để quản lý hệ thống từ xa.

+ Mở rộng thêm các khâu khác trong hệ thống như: đóng thùng… + Sử dụng camera để nhận biết màu của sản phẩm

+ Tăng hiệu suất cũng như tốc độ của hệ thống. 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1/https://www.mouser.com/catalog/specsheets/tcs3200-e11.pdf 2/ http://irsensor.wizecode.com/

Một phần của tài liệu phân loại sản phẩm theo màu sắc dùng vi điều khiển (Trang 25 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w