khi DN đã lỗ thì dù có trích lập DP cũng vô ích vì làm gì có tiền để bù lỗ nữa,chi bằng phải xử lí triệt để các khoản này. Khi có KQ cụ thể, căn cứ vào các văn bản có liên quan để hạch toán thẳng vào CP luôn” “Theo minh thì một khi DN đã lỗ thì dù có trích lập DP cũng vô ích vì làm gì có tiền để bù lỗ nữa,chi bằng phải xử lí triệt để các khoản này. Khi có KQ cụ thể, căn cứ vào các văn bản có
liên quan để hạch toán thẳng vào CP
luôn”
“Sao lại vô ích? ở đây sẽ giả thiết là DN hđ liên tục do đó dù lỗ thì DN vẫn phải tiến hành trích lập dự phòng cho
khoản phải thu khó đòi nên khoản lỗ sẽ tăng thêm. Tuy nhiên có phải sang năm sau
nếu DN hđ có lãi thì sẽ bù trừ phần lỗ năm
trước để giảm thuế TNDN phải nộp hiện tại, điều này có đúng
ko ạ? “
“Sao lại vô ích? ở đây sẽ giả thiết là DN hđ liên tục do đó dù lỗ thì DN vẫn phải tiến hành trích lập dự phòng cho
khoản phải thu khó đòi nên khoản lỗ sẽ tăng thêm. Tuy nhiên có phải sang năm sau
nếu DN hđ có lãi thì sẽ bù trừ phần lỗ năm
trước để giảm thuế TNDN phải nộp hiện tại, điều này có đúng
Kế toán công nợ tiềm tàng
Một DN thường nhận được hóa đơn mua NVL chưa được ghi nhận sau ngày kết thúc năm tài chính 31/12 hàng năm. DN đã lập các ước tính chi phí tiềm
tàng qua số liệu các năm tương ứng với các hóa đơn đó và hạch toán kế toán như một khoản Dự
phòng. Vậy việc hạch toán như vậy có hợp lý
không? Hay nên xử lý như một khoản Công nợ tiềm tàng??? (bt tình huống 1)