6. Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
3.2. Một số giải pháp tăng cƣờng quản lý tài chính tại Kho bạc Nhà nƣớc Phú
3.2.5. Một số giải pháp hỗ trợ khác
3.2.5.1. Tăng cường hệ thống văn bản quản lý tài chính tại KBNN Phú Thọ
Đối với những văn bản hƣớng dẫn về quản lý tài chính của nhà nƣớc và của ngành nếu có vƣớng mắc, bất cập khi thực hiện vận dụng vào triển khai tại đơn vị thì KBNN tỉnh Phú Thọ cần nhanh chóng kiến nghị lên đơn vị quản lý trực tiếp để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp trong điều kiện thực tế nhất là liên quan đến vấn đề quản lý tài chính. Đồng thời, đơn vị căn cứ vào tình hình, điều kiện tại cơ quan để có thể xây dựng và hoàn thiện Quy chế chi tiêu nội bộ hợp lý vẫn đáp ứng tuân thủ các quy định pháp luật và của ngành.
85
Để mỗi văn bản đƣợc ra đời và có thể ứng dụng, vận dụng một cách hiệu quả thì cần phải có hoạt động đánh giá kết quả đối với việc triển khai. Nếu đánh giá kịp thời có thể thấy đƣợc vƣớng mắc, khó khăn, bất cập khi triển khai, mặt khác nhằm đƣa ra các biệp pháp khắc phục để từ đó góp phần cho việc văn bản ban hành đƣợc đi vào thực tiễn cũng nhƣ thu đƣợc hiệu quả cao và niềm tin với đối tƣợng vận dụng văn bản đó.
Vậy nên để có đƣợc điều đó, Kho bạc nhà nƣớc tỉnh Phú Thọ cần hoàn thiện hệ thống định mức tài chính liên quan việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc cụ thể:
Một là, thực hiện rà soát, đánh giá hiệu quả các mức chi ngân sách nhà nƣớc thực hiện sử dụng phân bổ cho các nội dung chi trong các năm trƣớc nhằm xây dựng hệ thống danh mục các nội dung thứ tự ƣu tiên cho nhiệm vụ chi phù hợp theo nhu cầu của KBNN Phú Thọ.
Hai là, tiến hành rà soát và phát huy có hiệu quả hệ thống định mức phân bổ tài chính hợp lý, đúng quy định của nhà nƣớc. Căn cứ vào nhu cầu của đơn vị, điều kiện đặc điểm tại từng thời kỳ từng địa điểm để tính toán, hoàn thiện hệ thống định mức phù hợp cho KBNN Phú Thọ và cấp ngân sách trực thuộc.
Ba là, Tiến hành rà soát thƣờng xuyên nguồn lực NSNN và khoản thu
sự nghiệp của Kho bạc Nhà nƣớc Phú Thọ trong từng năm, thời kỳ cụ thể để xây dựng chiến lƣợc trung và dài hạn cũng nhƣ là phƣơng án, kế hoạch theo năm, theo quý để xác định nhu cầu về tài chính tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Phú Thọ. Một số căn cứ làm cơ sở cho phân bổ gồm:
- Thứ tự nhu cầu, nhiệm vụ chi hoặc định mức, mức chi dịch vụ công; - Khả năng năng lực tài chính tại đơn vị;
- Chênh lệch về khả năng, mức thu và nhu cầu chi;
- Quy mô về biên chế, lao động ở cơ quan trực tiếp phân bổ.
86
định nhu cầu thu, nhiệm vụ chi và tiến hành sử dụng và phân bổ nguồn tài chính đảm bảo đúng các nguyên tắc hiệu quả, công khai, minh bạch, dân chủ,.... Phƣơng pháp xác định nhu cầu nhiệm vụ chi thực tế, cụ thể:
Căn cứ một số nguồn thu thu phí, lệ phí khi KBNN Phú Thọ thu đƣợc khi cung cấp dịch vụ đơn vị thực hiện tính toán về các mức phí một cách cụ thể nhƣng yêu cầu phải tuân thủ quy định pháp luật và của ngành và chú ý đến một số nhân tố tác động làm phát sinh chi phí thực tế để cân đối và đảm bảo nguồn lực.
Xây dựng hệ thống nhu cầu dựa trên trọng số ƣu tiên và sắp xếp nhu cầu ƣu tiên. Từ đó, góp phần cho việc thực hiện phân bổ nguồn tài chính tại KBNN tỉnh Phú Thọ xác định phù hợp với nhu cầu có gắn với thứ tự ƣu tiên và từ đó nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động quản lý tài chính của đơn vị.
Dựa vào kết quả đánh giá nhu cầu chi tiêu các năm trƣớc và kết quả thực hiện sử dụng phân bổ tài chính và kết quả thực hiện kết quả quyết toán NSNN. Tức là đơn vị cần dựa trên báo cáo quyết toán tài chính các nƣớc để đánh giá sự phù hợp công tác từ lập dự toán, phân bổ đến quyết toán từng năm để làm căn cứ thực hiện phân bổ tài chính có tính khả thi và phù hợp với nguồn lực tài chính tại KBNN Phú Thọ.
Dựa vào đặc điểm, điều kiện thực tế của đơn vị và cấp ngân sách trực thuộc Kho bạc nhà nƣớc tỉnh Phú Thọ cần xem xét xác định nhu cầu để phân bổ phù hợp nhƣ căn cứ vào nhiệm vụ chức năng, vào số lƣợng biên chế, vào tình hình thực tế, đặc điểm,... nhằm góp phần gia tăng hiệu quả.
Mặt khác để hoàn thiện đƣợc hệ thống định mức tài chính hiệu quả tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Phú Thọ yêu cầu đơn vị phải “rà soát và xác định lại tỷ lệ/cơ cấu tài chính cho các hoạt động trong từng lĩnh vực làm căn cứ xác định định mức phân bổ tài chính và đồng thời phải tăng cƣờng hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật trong lĩnh vực để làm căn cứ xác định định mức phân bổ tài chính”.
87
3.2.5.2. Nâng cao hiệu quả công tác sử dụng dự toán tài chính tại KBNN Phú Thọ
Trong điều kiện hiện nay việc tăng cƣờng tính tự chủ tài chính tại KBNN Phú Thọ là một chiến lƣợc hợp lý, đúng đắn gắn với điều kiện và tình hình tỉnh Phú Thọ. Nếu vấn đề này đƣợc thực hiện thì góp phần nâng cao hiệu quả việc đáp ứng những dịch vụ công, thỏa mãn nhu cầu ngƣời dân và tăng cƣờng phát triển của đơn vị trong việc cung ứng những dịch vụ đó.
Góp phần nâng cao hiệu quả của việc quản lý tài chính thì việc sử dụng kinh phí từ NSNN cần thực hiện đúng nguyên tắc “công khai, minh bạch trong việc quản lý và sử dụng kinh phí”, Kho bạc Nhà nƣớc Phú Thọ cần chỉ đạo và yêu cầu các cấp ngân sách thuộc đơn vị phải đảm bảo đúng quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ tại đơn vị làm cơ sở để thực hiện lập, phân bổ và kiểm soát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc theo dự toán đƣợc giao và thƣờng xuyên kiểm tra các đơn vị cấp dƣới trong việc tiến hành nội dung, nhiệm vụ chi trong quá trình triển khai.
Việc giao dự toán tài chính cho KBNN tỉnh Phú Thọ cần phải đảm bảo việc tiến hành tự chủ về tài chính, lao động, biên chế, sử dụng tài sản công,... Đồng thời đƣa ra quy chế chi tiêu rõ ràng chi tiết trong từng nhiệm vụ chi đảm bảo tuân theo quy định của pháp luật và của ngành để làm cơ sở cho đơn vị triển khai kiểm soát nội bộ hoặc cho các cơ quan có thẩm quyền xem xét, đánh giá hiệu quả và triển khai quyết toán ngân sách.
Tiến hành xây dựng dự toán, giao dự toán cho cấp ngân sách trực thuộc Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Phú Thọ thì cần chú ý đến nội dung thu sự nghiệp nhƣ thuế, phí, lệ phí,... để đƣa vào nguồn cân đối trong dự toán nhiệm vụ chi năm kế hoạch. Yêu cầu tiến hành khoản thu trên phải đảm bảo quản lý trực tiếp qua kho bạc cùng việc chấp hành chế độ kiểm soát thu chi dựa vào pháp luật hiện hành.
88
Đảm bảo tiến hành tuân thủ cơ chế tự chủ tài chính tại KBNN tỉnh Phú Thọ căn cứ quy định của “Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập; gắn lộ trình giá dịch vụ sự nghiệp công lập theo lộ trình Nghị định số 16/NĐ-CP ban hành danh mục dịch vụ công, xây dựng định mức kỹ thuật áp dụng trong các dịch vụ công do Nhà nƣớc quản lý… làm cơ sở để giao quyền tự chủ cho đơn vị sự nghiệp” và dần dần chuyển sang việc hỗ trợ tài chính cho cơ quan, đơn vị sự nghiệp công sang cơ chế đặt hàng.
3.2.5.3. Hoàn thiện tổ chức bộ máy và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý tài chính
Dựa trên kết quả phân tích cho thấy, việc “sắp xếp lại tổ chức, bộ máy các bộ phận, đơn vị trực thuộc trong đơn vị là chủ trƣơng đúng đắn, khoa học, phù hợp với xu thế phát triển của đất nƣớc, của tỉnh và thể hiện tầm nhìn, từng bƣớc cải cách nền hành chính công theo hƣớng tinh gọn, hiệu quả, tiết kiệm thu chi phí hoạt động, giảm gánh nặng cho tài chính”. Đánh giá hiệu suất kết quả công việc nhân sự thông qua chỉ số KPI và thanh toán lƣơng 3P (dựa trên 3 yếu tố cơ bản: vị trí việc làm, năng lực và các yếu tố cá nhân và kết quả công tác). Kết quả triển khai này đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đánh giá cao từ đó tăng thu tiết kiệm chi công, tránh lãng phí góp phần gia tăng hiệu quả quản lý tài chính của KBNN tỉnh Phú Thọ.
Thứ nhất, Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Phú Thọ cần “rà soát, sắp xếp lại bộ máy và biên chế tại các phòng, KBNN cấp huyện trực thuộc, bố trí biên chế cán bộ kế toán hoặc phân công cán bộ có trình độ về quản lý tài chính kiêm nhiệm công tác kế toán để đảm bảo việc chấp hành đúng các quy định về quản lý và sử dụng tài chính đƣợc giao hàng năm”.
Thứ hai, kiện toàn tổ chức bộ máy Kho bạc Nhà nƣớc Phú Thọ theo hƣớng “tinh gọn, hiện đại, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả và chuyên nghiệp. Tổ chức lại các đơn vị thuộc Kho bạc Nhà nƣớc tại trung ƣơng theo hƣớng
89
tập trung quản lý, điều hành; nâng cao khả năng nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách; tăng cƣờng tính chuyên môn hóa của một số đơn vị, đặc biệt là việc hình thành một số Kho bạc Nhà nƣớc hoạt động theo chức năng (Kho bạc Nhà nƣớc thực hiện quản lý ngân quỹ và quản lý nợ; Kho bạc Nhà nƣớc thực hiện nhiệm vụ tổng kế toán nhà nƣớc,…)”. Cơ cấu lại các KBNN cấp dƣới trực thuộc đơn vị thông qua chuyển đổi mô hình nhƣng vẫn tiến hành đủ ba chức năng: “Quản lý quỹ ngân sách nhà nƣớc và các quỹ tài chính nhà nƣớc; quản lý ngân quỹ và quản lý nợ Chính phủ; tổng kế toán nhà nƣớc”. Thứ ba, hoàn thiện kế hoạch, chế độ bồi dƣỡng đào tạo cán bộ quản lý tài chính trong việc nâng cao chuyên môn, năng lực, đặc biệt lƣu ý phát triển nguồn nhân lực quy hoạch, có tầm nhìn xa trông rộng, nghiên cứu tốt về dự báo, nắm bắt cập nhật các văn bản quản lý trong lĩnh vực tài chính của nhà nƣớc và của ngành một cách nhanh nhạy. KBNN tỉnh Phú Thọ chú trọng thực hiện phân công nhiệm vụ gắn với hiệu quả công việc và giao rõ trách nhiệm quyền hạn đối với từng vị trí đảm nhận. Đồng thời tăng cƣờng phát huy cung ứng dịch vụ công chuyên nghiệp tăng thu từ nguồn thu sự nghiệp.
Thứ tư, Tăng cƣờng vận dụng công nghệ hiện đại về lĩnh vực thông tin, truyền thông vào tất cả hoạt động của KBNN tỉnh Phú Thọ nhất là trong hoạt động quản lý tài chính đảm bảo thực hiện “số hóa” các dữ liệu điện tử để đảm bảo quản lý một cách có hệ thống. Đồng thời tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong việc triển khai các dự án trong quản lý thu chi NSNN trong các cấp, các ngành hay trong lĩnh vực quản lý kho bạc hiện nay của nƣớc ta và định hƣớng đến năm 2025.